Ảnh hưởng của quản lý tài sản trí tuệ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Trong tình hình kinh tế hiện nay, Việt Nam nên có những chính sách quản lý như thế nào để phát triển, khai thác tài sản trí tuệ hiệu quả?. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp thống kê, phân tích kết quả từ các mô hình định lượng Pooled OLS, FEM, REM và GMM trên phần mềm thống kê Stata 12.0. Các kiểm định được sử dụng trong nghiên cứu là kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định nội sinh, kiểm định Pagan L-M, kiểm định Hausman, kiểm định Arellano- Bond.

Trường hợp sử dụng các hồi quy Pooled OLS, FEM, REM, tác động của hiện tượng phương sai thay đổi sẽ được kiểm soát bằng robust khi thực hiện hồi quy. Số liệu dùng trong nghiên cứu là số liệu thứ cấp được tác giả thu thập, tổng hợp từ nguồn dữ liệu được công bố chính thức tại Ngân hàng thế giới và Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới. Ngoài hai biến giải thích là số lượng tài sản trí tuệ và mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ, tác giả đã dùng các biến kiểm soát khác như mức đầu tư, chi phí cho giáo dục, tốc độ tham gia lực lượng lao động, … căn cứ vào các nghiên cứu của nhiều tác giả khác (xem thêm mục 2.3.3).

Từ kết quả phân tích định lượng, tác giả rút ra các kết luận về liên quan đến việc giải thích các vấn đề đã nêu ở mục 1.4. - Qua chương này, tác giả đã xác định nguyên nhân của việc lựa chọn đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Các nghiên cứu thực nghiệm với mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ

Trong phạm vi tìm hiểu của tác giả, kỹ thuật định lượng được các nhà nghiên cứu sử dụng càng lúc càng phức tạp dần theo thời gian, điều này phù hợp với đặc điểm số liệu của kinh tế vĩ mô, rất dễ xảy ra các hiện tượng như tự tương quan, nội sinh, … do đó, các phương pháp phải hoàn thiện dần để khắc phục được các nhược điểm số liệu. Ngoài ra, để trả lời sâu hơn về các câu hỏi về ngưỡng tác động, Hudson và Minea (2013) dùng kỹ thuật hồi quy ngưỡng linh hoạt dữ liệu bảng1 để xem xét ngưỡng tác động của mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ và mức độ đổi mới (innovation). 1The Panel Smooth Threshold Regression - PSTR. Bảo hộ sở hữu trí tuệ chịu tác động từ chính sách kinh tế của quốc gia, đối với những nước có nền kinh tế đóng, nhỏ, hầu như các nguồn lực dành chủ yếu vào hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ thị trường trong nước. Tuy nhiên, khi thị trường mở cửa thì việc cạnh tranh sẽ thúc đẩy đổi mới, do đó, quốc gia sẽ dành nguồn lực nhiều hơn để tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ. Thompson và Rushing, 1999; Falvey và Greenaway, 2006) cho rằng nền kinh tế càng lớn, độ mở cửa càng lớn thì bảo hộ sở hữu trí tuệ càng gia tăng. Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp, không đầu tư vào nghiên cứu và phát triển thì mức bảo hộ sở hữu trí tuệ thấp và ngược lại các nước có thu nhập cao, có năng lực nghiên cứu và phát triển thì mức bảo hộ có thể phát triển cao (Park và Ginarte, 1997; Thompson và Rushing, 1996; Thompson và Rushing, 1999).

- Bảo hộ sở hữu trí tuệ không tác động đáng kể đến tăng trưởng của các nước thu nhập trung bình có thể do 2 tác động đối nghịch nhau: Tuy bảo hộ tác động tích cực lên tăng trưởng thông qua thương mại và thu hút FDI, nhưng nó cũng làm cho kiến thức khuếch tán chậm đi và ngăn chặn việc bắt chước. Qua đó có thể thấy, việc nghiên cứu liên quan đến bảo hộ tài sản trí tuệ không thể chỉ dừng lại ở các sáng chế, hay giải pháp hữu ích mà nhà nghiên cứu cũng cần quan tâm đến các loại tài sản trí tuệ khác mà pháp luật có thể và có quy định bảo hộ như thương hiệu, quyền tác giả và các quyền liên quan đến quyền tác giả, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp, … vì việc bảo hộ các loại tài sản này vẫn đang diễn ra và chúng cũng có những vai trò nhất. Để trả lời cho câu hỏi cụ thể mức độ nào của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ có tác động như thế nào đến việc đổi mới, Hudson và Minea (2013) nhận thấy bảo hộ sở hữu trí tuệ mạnh sẽ làm tăng sự đổi mới ở một số nước và làm giảm nó ở các nước khác và tác động có thể thay đổi khi mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ của quốc gia vượt qua một ngưỡng nhất định.

- (Thompson và Rushing, 1996; Park và Ginarte, 1997) nhận thấy cơ sở hạ tầng nghiên cứu và phát triển có tương quan thuận với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, nghĩa là các nước càng phát triển cơ sở hạ tầng nghiên cứu và phát triển càng chú trọng vào bảo hộ sở hữu trí tuệ. Chỉ số mức độ bảo hộ tài sản của PRA được xây dựng từ các dữ liệu thu thập từ các nguồn bên thứ ba (ví dụ: Ngân hàng Thế giới, Diễn đàn Kinh tế Thế giới) và cấu thành từ 3 thành phần: Pháp lý và môi trường chính trị (LP), Quyền tài sản vật lý (PPR) và Quyền sở hữu trí tuệ (IPR).

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI DỮ LIỆU 100 QUỐC GIA

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic.

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI DỮ LIỆU 38 QUỐC GIA NHểM THU NHẬP CAO

--- b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic.

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI DỮ LIỆU 25 QUỐC GIA NHểM THU NHẬP TB CAO

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI DỮ LIỆU 21 QUỐC GIA NHểM THU NHẬP TB THẤP

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VỚI DỮ LIỆU 16 QUỐC GIA NHểM THU NHẬP THẤP