MỤC LỤC
+ Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. + Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
- GV giới thiệu những chữ các em dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. - HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu. - HS viết vào giấy nháp hoặc bảng con những chữ các em dễ viết sai mà GV đã nêu.
- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2phut A - Bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết. - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tủy sống và các dây thần kinh.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi. Khi thực hiện từng em đi theo đờng quy định, ngời trớc cách ngời sau 1-2m. + Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.
+ GV gợi ý: Cần núi rừ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?. + Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến trường. - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng (Chu Văn An, Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói.
- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
Khi chữa bài phải nêu cách thực hiện phép chia và nhận biết đó là phép chia hết hay phép chia có dư.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A- Bài cũ: Bảng nhân 7. - Khi chữa bài cho HS nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng một cột. - Trong phép nhân khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào?.
2/Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rút lại khi chạm vào vật nóng?. + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt tay lại được gọi là gì?.
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ. - GV chốt lại: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đầu hoạt động, đều làm việc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh. 1/Nắm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. 3/ Thích học luyện từ và câu. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3'. ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ê Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - 3 HS lên bảng, mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu. - Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. - Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?. + Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già. - Một HS đọc nội dung. Lớp theo dừi SGK. - Cả lớp chữa bài trong vở. a) Trẻ em như búp trên cành. b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c) Cây pơ – mu im như người lính canh. d) Bà như quả ngọt chín rồi. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hớng (phải, trái) và trò chơi.
1/Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?. + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam nứt chiếc đinh đó vào thùng rác.
Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không phải giẫm đinh giống Nam.
+ Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
Khi chữa nên cho HS phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - HS lập lại công thức của bảng nhân 7 rồi chuyển thành công thức tương ứng của bảng chia 7. -Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ.