Bài học từ điều ước của Vua Mi-đát

MỤC LỤC

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT

MUẽC TIEÂU

    Hiểu ý nghĩa truyện : Những ước muốn tham làm không mang lại hạnh phúc cho con người. Đổi giọng linh hoạt , phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát. - 2 em tiếp nối nhau đọc bài Thưa chuyện với mẹ , trả lời câu hỏi về bài đọc.

    - Ghi bảng và hướng dẫn HS phát âm chính xác những tên riêng nước ngoài, nhắc HS chú ý đọc đúng câu khiến. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó. - Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua không thể ăn uống được gì – tất cả các thức ăn , thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng.

    Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn 1 tốp 3 em đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai , giúp các em tìm đúng giọng đọc của bài , uốn nắn về cách đọc. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai : Mi- đát bụng đói … ước muốn tham lam. ( Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc / Lòng tham làm con người không thể hạnh. phúc / Đừng tham lam , ao ước chuyện dại dột / Ước muốn kì quái không bao giờ mang lại hạnh phúc … ).

    -Yêu cầu HS chọn tiếng ước đứng đầu đẻ đặt tên cho truyện theo ý nghĩa. - Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.

    Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. - Nêu bài toán rồi hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu ở bảng theo từng bước như SGK. - Vẽ được đường thẳng AX qua A và song song với BC ; đường thẳng CY qua C và song song với AB.

    MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ

    LUYỆN TỪ VÀ CÂU. + Dẫn lời nói trực tiếp. + Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. a) Giới thiệu bài : Các bài học trong 2 tuần qua đã giúp các em biết thêm một số từ ngữ thuụùc chủ điểm Trờn đụi cỏnh ước mơ. Tiết học hụm nay sẽ giỳp cỏc em mở rộng vốn từ ngữ , thành ngữ thuộc chủ điểm này. @ Mơ tưởng : mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.

    GV nên phân tích nghĩa để HS loại các từ ấy ra khỏi nhóm đồng nghĩa. - Cả lớp đọc thầm lại bài Trung thu độc lập , tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào vở nháp. - Các nhóm trao đổi , thảo luận , tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu.

    + Đánh giá thấp; ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. @ Đứng núi này trông núi nọ : không bằng lòng với cái hiện đang có , lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình. - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được một hình chữ nhật với độ dài hai cạnh cho trước.

    LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

    Bài cũ : Luyện tập phát triển câu chuyện

    Trong tiết học hôm nay , các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt mục đích trao đổi.

    Hoạt động 2 : Xác định mục đích trao đổi ; hình dung những câu hỏi sẽ có. + Làm cho anh , chị hiểu rừ nguyện vọng của em ; giải đáp những khó khăn , thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Phát biểu : Chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi.

    - Chọn bạn cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp viết ra nháp. - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất. - 1 em nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân.

    ( Nắm vững mục đớch trao đổi. Xỏc định đỳng vai. Nội dung trao đổi rừ ràng , lụi cuốn. Thỏi độ chân thật , cử chỉ tự nhiên ). - Nhắc HS chuẩn bị cho bài luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực , có ý chí vươn lên. - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường ; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng ; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

    - Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày ; hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.

    ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    + Đã ăn phối hợp các chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa ?. + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa ?.

    THỢ RÈN

    - Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. Bài Tập đọc Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn của anh Cương , quang cảnh hấp dẫn của lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay , các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn , biết thêm cái hay , cái vui nhộn của nghề này.

    Giờ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có âm , vần dễ lẫn có cặp âm đầu l / n hoặc aâm cuoái n / ng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả đoạn văn. Sau khi chấm xuống dòng , chữ đầu dòng nhớ viết hoa , có thể viết sát lề vở cho đủ choã.

    - Đọc thầm lại bài thơ , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , những từ ngữ được chú thích , trả lời câu hỏi : Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?. - Cả lớp nhận xét về chính tả , tốc độ làm bài , chữ viết , kết luận nhóm thắng cuộc.

    THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG

    - Sau thời gian quy định , đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét về chính tả , tốc độ làm bài , chữ viết , kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài em đọc lại những câu thơ của Nguyeãn Khuyeán. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những em viết bài sạch , ít mắc lỗi , trình bày bài đẹp. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc những câu thơ trên. - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. - Vẽ được hình vuông đúng kích thước đã cho. - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Bài cũ : Thực hành vẽ hình chữ nhật. - Sửa các bài tập về nhà. Bài mới : Thực hành vẽ hình vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Nói : Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng đều baèng 3 cm. - Hướng dẫn cách vẽ tương tự như cách vẽ hình chữ nhật ở tiết trước. + Lưu ý : Muốn vẽ hình này , ta có thể vẽ như phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính baèng 2 oâ. Hoạt động lớp. Hoạt động lớp. a) Vẽ đúng mẫu như SGK , nêu nhận xét : Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuoâng.

    TOÅNG KEÁT TUAÀN 9

    MUẽC TIEÂU

    Lần lượt từng bạn trong nhóm A làm động tác , lần lượt từng bạn trong nhóm B phải xướng đúng và nhanh tên hoạt động. Nhóm nào đoán đúng , nhanh , cú hành động kịch đẹp mắt , tự nhiờn , rừ ràng sẽ thắng cuộc. - Đọc yêu cầu BT , viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường , gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy.

    - Cả lớp nhận xét , kết luận bạn làm bài đúng nhất , tìm được nhiều từ nhất. - Các nhóm trao đổi , thảo luận về các động tác kịch câm sẽ biểu diễn trước khi tham gia cuộc chơi. - GV nói : Qua các bài luyện tập và trò chơi , các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết.

    Trong văn kể chuyện , nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học , về nhà viết lại vào vở 10 từ chỉ động tác em đã biết khi chơi trò Xem kịch câm.