Đặc điểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp (Lepidoptera, Psychidae) gây hại cây keo tại các lâm phần khác nhau

MỤC LỤC

Chương 2 - ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Phương pháp nghiên cứu

    - ðiều tra diễn biến mật ủộ của sõu kốn nhỏ Acanthopsyche sp hại lỏ keo tại các lâm phần khác nhau của vùng nghiên cứu. - ðiều tra sõu hại trờn keo tiến hành theo phương phỏp ủiều tra sõu hại cây lâm nghiệp của các tác giả Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh và Trần Văn Mão (2001). Chọn cõy tiờu chuẩn theo phương phỏp bốc thăm, dựng sơn ủỏnh số toàn bộ cỏc cõy trong ụ tiờu chuẩn.

    Phương phỏp ủiều tra sõu hại trong ụ tiờu chuẩn dựa trờn nguyờn tắc rỳt mẫu ủiều tra trờn cỏc cõy tiờu chuẩn ủó ủược ủỏnh dấu sơn và gắn nhón giấy. Mẫu trưởng thành của bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ cánh cứng (Coleoptera) ủược căng cỏnh, sấy khụ, bảo quản trong hộp kớn cú ủệm xốp. Hàng ngày theo dừi hoạt ủộng sống của trưởng thành, thay thức ăn, thu trứng và theo dừi thời gian phỏt dục của pha trứng cũng như các pha tiếp theo của său ăn lá keo.

    Mỗi trứng ủược ủặt lờn trờn một ủĩa lỏ keo trong ủĩa Petri, khi trứng nở sõu non ủược nuụi trong ủĩa Petri và cỏc lồng nuụi. Cú thể tiến hành nuụi sinh học trong cỏc ủiều kiện nhiệt ủộ và ẩm ủộ khỏc nhau, nhằm xem xột ủiều kiện tối ưu cho quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của sõu. Phương phỏp ủiều tra diễn biến mật ủộ sõu kốn nhỏ Acanthopsyche sp Chỳng tụi tiến hành ủiều tra tại lõm phần trồng keo theo phương phỏp ủiều tra 7 ngày một lần, chọn 10 ủiểm ủại diện cho mỗi lầm phần, mỗi ủiểm ủiều tra một cõy, trờn 1 cõy ủiều tra theo 3 tầng, mỗi tầng 2 cành cấp 1 xen kẽ nhau.

    Ca: Số cả thể sõu sống ở cụng thức ủối chứng (khụng phun thuốc) sau thời gian thí nghiệm (sau thời gian phun thuốc). Ta: Số cá thể sâu sống ở công thức thí nghiệm (có phun thuốc) sau thời gian thí nghiệm (sau phun thuốc). Thử nghiệm hiệu lực một số thuốc hóa học: Padan 95 SP, Trebon 10EC, Tập kỳ 1.8 EC phun trừ sâu non sâu tuổi 3 sõu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trong phòng thí nghiệm.

    Ca: Số cả thể sõu sống ở cụng thức ủối chứng (khụng phun thuốc) sau thời gian thí nghiệm (sau thời gian phun thuốc). Ta: Số cá thể sâu sống ở công thức thí nghiệm (có phun thuốc) sau thời gian thí nghiệm (sau phun thuốc). Toàn bộ số liệu ủiều tra ủược xử lý theo chương trỡnh thống kờ sinh học IRRI STAS 4.0 và thông kê trên EXCEL.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Thành phần sâu hại trên cây keo 2010 tại huyện Xuân Mai-Hà Nội Cây lâm nghiệp chịu sự tác ủộng rất lớn của rất nhiều loài sõu hại

    Sự có mặt thường xuyên của 3 loài sâu hại chính trên cây keo cho thấy cây rừng cũng có khá nhiều loài sâu hại tấn công mà từ trước tới nay chúng ta ớt quan tõm nghiờn cứu vấn ủề này. Từ kết quả ủiều tra ở bảng 3.1, chỳng ta thấy cú 3 loài xuất hiện với mức ủộ phổ biến cao, mặt khỏc sự gõy hại của chỳng cú ảnh hưởng nhiều ủến sự sinh trưởng và phát triển của cây keo. Loài sõu kốn nhỏ Acanthopsyche sp là loài xuất hiện với mật ủộ cao nhất trong 4 loài sâu hại chính là hại mạnh nhất trên cây keo (keo lá tràm, keo tai tượng) tại Xuân Mai (bảng 3.2).

    Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy mật ủộ loài Acanthopsyche sp trờn cõy keo tai tượng (Acacia mangium), và keo lá tràm (Acacia auriculiformic) là khỏc nhau. Về cấu tạo là thì lá của cây keo tai tượng dày và bản to gấp 2-3 lần lá keo lá tràm, có thể vì thế mà xu hướng của loài Acanthopsyche sp tập trung nhiều hơn về phía keo lá tràm. Trờn keo lỏ tràm luụn ở vị trớ cao hơn so với ủường biểu diễn mật ủộ loài này trờn keo tai tượng, nhưng nhỡn chung ủều cú hai ủỉnh cao về mật ủộ ủú là vào thỏng 1 và thỏng 6.

    Tương ủối cao do ủõy là loại sõu hại cõy rừng, ớt chịu tỏc ủộng của con người, hay tỏc ủộng của con người là khụng ủỏng kể, chủ yếu theo phương phỏp thủ cụng chặt bỏ cành bị sõu hại. Khi trồng rừng ủa phần ở cỏc lõm phần là trồng xen, qua ủiều tra chỳng tụi thấy cỏc khu rừng trồng keo thường ủược trồng xen với cõy bạch ủàn, lỏt hoa, thụng… Chỳng tụi ủó ủiều tra mật ủộ loài Acanthopsyche sp khi trồng keo xen với bạch ủàn. Loài sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts lại xuất hiện và gây hại chủ yếu trờn cõy keo tai tượng (bảng 3.4), mật ủộ cao nhất là vào thỏng 6: 19,62 con/cành trong khi ủú trờn keo lỏ tràm mật ủộ cao nhất cũng chỉ ủạt 5,28con/.

    Cũng vỡ vậy tuy mật ủộ loài Amatissa snellni Heyaerts không cao bằng loài Acanthopsyche sp nhưng khả năng gây hại là không kém, chúng ăn hết các bộ phận xanh của cây, làm cho cây khô và chết. Sự ăn lỏ của cỏc loài sõu hại làm giảm ủỏng kể diện tớch quang hợp của cõy vỡ vậy chỳng tụi tiếp tục tỡm hiểu diễn biến mật ủộ loài Pandemis sp. Tuy nhiờn mật ủộ khụng cao so với một số loài sõu hại khỏc nhưng ủõy là loài sõu ăn lỏ, gõy tỏc hại ủồng thời cựng với 2 loài hại lỏ nguy hiểm khỏc là Amatissa snellni, Acanthopsyche sp nờn càng làm tăng mức ủộ phỏ hại trên cây keo.

    Trước sự xuất hiện thường xuyên của 3 loài sâu hại chính nêu ở trên cho thấy sự cần thiết của cụng tỏc dự tớnh dự bỏo sõu hại rừng cũng như việc ủi sâu nghiên cứu các tập tính sinh sống. Việc tỡm hiểu những ủặc ủiểm hỡnh thỏi là rất cần thiết nhằm cung cấp nguồn thụng tin cho khoa học và giỳp cho những người sản xuất dễ nhận biết loài sõu hại này ủể cú biện phỏp phũng trừ hợp lý. (nguồn: Lê Mạnh Thắng 2010) Sau khi sõu non nở chỳng rất linh hoạt, chỉ sau 30 phỳt chỳng ủó gặm lỏ và tiết nước bọt nhào nặn tạo thành tỳi bảo vệ.

    Sõu non tuổi nhỏ chỉ ăn lớp diệp lục của lỏ, ủể lại lớp biểu bì mỏng trên lá, còn sâu non tuổi 4; 5 ăn lá mạnh tạo thành các lỗ khuyết rỗng trờn lỏ hoặc cú khi ăn trụi chỉ ủể lại gõn lỏ. (nguồn: Lê Mạnh Thắng 2010) Nhộng ủực cú mầu nõu vàng, trờn lưng cú hàng gai nhỏ, cuối bụng cú hai gai nhỏ, mầm cỏnh kộo dài tới ủối bụng thứ 5.

    Bảng 3.1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại Xuân Mai - Hà Nội năm 2010
    Bảng 3.1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại Xuân Mai - Hà Nội năm 2010

    Một số ủặc tớnh sinh học, sinh thỏi loài Acanthopsyche sp

    Như vậy từ khi quả trứng ủược ủẻ ra cho ủến khi con trưởng thành ủú ủẻ quả trứng ủầu tiờn biến ủộng khoảng 45 – 53 ngày, trung bỡnh 49,68. Sau khi vũ húa, cụn trựng thực hiện một số chức năng quan trọng ủú là giao phối và ủẻ trứng nhằm duy trỡ nũi giống. Một số loài cụn trựng thuộc bộ cỏnh vảy( Lepidoptera) sau khi vũ húa thỡ khụng ăn thờm nhưng ủa phần là ăn thờm.

    Chỳng tụi ủó bố trớ hai cụng thức thớ nghiệm ủú là cho trưởng thành ăn mật ong nguyờn chất và nước ló (ủối chứng). Khi thay ủổi chất lượng thức ăn từ mật ong sang nước ló thỡ ngài ủực và ngài cỏi cú phản ứng rừ rệt, thời gian sống ớt hơn khoảng 2 ngày. Với ủối chứng là nước ló ngài ủực và ngài cỏi cú thời gian sống dài nhất là 5 ngày, ngắn nhất là 3 – 4 ngày.

    Chỳng tụi bố trớ thớ nghiệm cho ghộp ủụi 5 cặp trưởng thành ủực và cỏi với nhau ủể theo dừi số trứng ủẻ của ngài cỏi sau vũ húa. Khi thức ăn là mật ong nguyờn chất, ngài cỏi ủẻ trứng nhiều nhất vào ngày thứ 5, thứ 6 sau vũ húa, hai, ba ngày ủầu ủẻ rải rỏc. Chỳng tụi theo dừi khả năng sinh sản của 20 cỏ thể trưởng thành cỏi ở hai ủợt thớ nghiệm khỏc nhau.

    Số lượng trứng từ một trưởng thành cái ủẻ ra tương ủối nhiều, hơn nữa trứng ủược bảo vệ trong một cỏi tỳi nờn khả năng bị các loài kể thù tự nhiên tấn công là rất hiếm. Số liệu bảng 3.13 cho thấy hiệu quả phòng trừ sâu non loài Acanthopsyche sp của chế phẩm Metavina ở cỏc nồng ủộ khỏc nhau ủó dẫn ủến hiệu quả khỏc nhau, hiệu lực thuốc tăng dần ở cỏc ngày sau xử lý. Như vậy chế phẩm Metavina 80LS phun trừ sâu kèn nhỏ có hiệu quả cao khi phun với nồng ủộ 0,2% và hiệu lực ủạt cao nhất sau 10 ngày phun trừ.

    Ba ngày sau phun, hiệu lực của 3 loại thuốc thí nghiệm tăng lên không ủỏng kể, thuốc cú hiệu quả trừ sõu kốn nhỏ cao nhất là Trenbon với 93,12%. Thuốc Tập kỳ cú hiệu lực thấp nhất ở cả 3 thời ủiểm sau phun, thuốc Padan và Trebon cú hiệu lực tương ủương nhau và ủều ủạt 100 % sau 7 ngày phun. Số liệu ở bảng 3.16 cho thấy: hiệu lực của 3 loại thuốc thí nghiệm ở nồng ủộ 0,2% cú sự khỏc nhau rừ rệt, thuốc cú hiệu quả trừ sõu kốn nhỏ cao nhất là thuốc Trebon, tiếp ủến là Padan, thấp hơn cả là Tập kỳ.

    Bảng 3.8: Tỷ lệ vũ hóa của loài Acanthopsyche sp.
    Bảng 3.8: Tỷ lệ vũ hóa của loài Acanthopsyche sp.