MỤC LỤC
- Số l−ợng tinh cọng ra sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn sau đông lạnh(%). Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh trùng bò Brahman úc. + Thể tích tinh dịch: kiểm tra bằng quan sát trên ống đong có chia vạch khắc ml.
+ Nồng độ tinh trùng đánh giá bằng máy so màu Photometer SDM5 của hgng Minitub (Đức) (tỷ/ml). + Hoạt lực của tinh trùng: Kiểm tra bằng kính hiển vi có kết nối với màn hình theo ph−ơng pháp của Nhật Bản. + Tỷ lệ tinh trùng sống, chết (%) đ−ợc xác định bằng cách nhuộm eosin 5%, tinh trùng chết là những tinh trùng bắt màu, đếm tổng số khoảng 500 tinh trùng, rồi tính tỷ lệ % bằng phép tính số học thông dụng.
Khả năng sản xuất tinh đông lạnh của bò đực giống Brahman úc - Tỉ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn đ−ợc xác định bằng cách ghi chép và đánh giá tất cả các chỉ tiêu với tinh tươi của từng lần lấy tinh rồi tính theo ph−ơng pháp số học. - Số l−ợng tinh cọng rạ sản xuất đ−ợc trong một lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn (liều/lần khai thác), là tổng số tinh cọng rạ đông lạnh đ−ợc sản. 34 xuất ra trong một lần khai thác tinh, được xác định bằng phương pháp ghi chép và thống kê thông dụng.
Tỷ lệ tinh cọng rạ đạt Tổng số tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn sau đông lạnh tiêu chuẩn sau đông lạnh = ì 100 Tổng số tinh cọng rạ sản xuất. Chất l−ợng tinh sau giải đông và bảo quản đ−ợc đánh giá thông qua hoạt lực tinh trùng. - Chuẩn bị âm đạo giả: Các bộ phận của âm đạo giả đ−ợc khử trùng, lắp ráp và bảo quản trong tủ ấm 42oC tr−ớc khi khai thác tinh.
- Khai thác tinh bằng âm đạo giả: Kích thích tính dục cho bò đực giống thật hăng, rồi cho nhảy giá và khai thác tinh bằng âm đạo giả (chỉ khai thác tinh một l−ợt). Sau khi thu nhận đ−ợc tinh dịch từ bò đực giống trong lần xuất tinh, người lấy tinh chuyển ngay vào phòng sản xuất để đánh giá các chỉ tiêu. - Đông lạnh bằng máy đông lạnh chuyên dụng, tự động điều khiển hạ nhiệt độ xuống -196oC.
+ Môi tr−ờng A không có glycerol (Tris, Citric axit, Lactose, Fructose, Raffinose, nước cất 2 lần, lòng đỏ trứng gà, Peniciline, Steptomycine). Trước khi sử dụng, môi trường được lấy ra và đặt vào trong Autobath có nhiệt độ 35oC.
Về nguyên nhân theo tôi có thể do chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, quản lý bò đực giống Brahman của Trạm Moncada ở thời điểm chúng tôi nghiên cứu tốt hơn ở thời điểm mà các tác giả đg nghiên cứu nên cho thể tích tinh dịch cao hơn. Màu sắc tinh dịch là chỉ tiêu quan sát ban đầu, thông qua màu sắc tinh dịch bước đầu có thể tạm xác định được nồng độ tinh trùng và cũng cho chúng ta biết. Kết quả này chứng tỏ 10 bò đực giống chúng tôi nghiên cứu nuôi tại Moncada đ−ợc nuôi d−ỡng, chăm sóc và khai thác tốt nên những bệnh về đ−ờng sinh dục ít xảy ra.
Nồng độ tinh trùng thể hiện số l−ợng tinh trùng có trong một đơn vị thể tích tinh dịch (tỷ/ml), là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất l−ợng tinh dịch. Kết hợp với thể tích tinh dịch và hoạt lực tinh trùng ng−ời chăn nuôi có thể −ớc l−ợng, tính toán đ−ợc số l−ợng tinh sản xuất trong một lần khai thác đó. Kết quả thu đ−ợc cũng cho thấy cá thể bò đực giống số hiệu 8094 vừa có thể tích tinh dịch cao, nồng độ tinh trùng lại lớn, mặc dù màu sắc tinh dịch ch−a phải là tốt nhất trong tất cả các lần kiểm tra.
Nguyên nhân theo tôi có thể do chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, quản lý bò đực giống Brahman và hệ thống sản xuất tinh của Trạm Moncada hiện nay đg đ−ợc cải tiến rất nhiều so với thời điểm của. Số l−ợng tinh trùng sản sinh ra hàng ngày có liên quan chặt chẽ tới độ lớn bé của dịch hoàn (Aumiiller và Willeke, 1998) [25] mà kích cỡ này có thể. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh− giống, lứa tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, đặc biệt là yếu tố nhiệt độ và độ ẩm tác động đến cơ thể bò đực giống.
Nhiệt độ không khí quá cao, thân nhiệt con vật cao và ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh tinh trùng, sức hoạt động, mật độ tinh trùng giảm và làm tăng số l−ợng tinh trùng kỳ hình. Kết quả nghiên cứu của Hiroshi (1992) [34] ở Nhật Bản cho biết, tỷ lệ kỳ hình tinh trùng sau khi kiểm tra biến động từ 1% đến 20%, kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên đàn bò đực Brahman óc. Tinh trùng sống là tinh trùng còn hoạt động đ−ợc ở trạng thái di động, có thể di động tiến thẳng, di động vòng quanh hoặc dao động và đ−ợc tính bằng %.
Qua nghiên cứu 900 mẫu tinh dịch của bò đực giống Brahman chúng tôi thu đ−ợc kết quả về tỷ lệ tinh trùng sống và trình bày ở bảng 4.7 và Biểu đồ 4.6. Tổng số tinh trùng tiến thẳng trên lần khai thác (VAC) là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng nhất để đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh của từng bò đực giống. Để đánh giá số l−ợng và chất l−ợng tinh dịch và khả năng sản xuất tinh của bò đực giống Brahman chúng tôi tiến hành nghiên cứu chỉ tiêu tổng hợp VAC.
Còn bò đực giống số hiệu 8092 có thể tích tinh dịch trung bình, còn nồng độ tinh trùng và hoạt lực tinh trùng đều thấp nhất nên tổng số tinh trùng tiến thẳng( VAC) thấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Tiềm (2009) [22], theo chúng tôi nguyên nhân có thể là do đối t−ợng bò của chúng tôi là bò non hơn, khả năng sinh tinh kém, hơn nữa bò đực giống Brahman mới nhập về đang trong giai.
Số liệu bảng 4.11 cũng cho thấy: tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn sau. Heirliantien (2009) [33] cũng cho biết, khả năng sản xuất tinh đông lạnh của bò Brahman tại Trung tâm thụ tinh nhân tạo Quốc gia Singosari ở Indonesia trung bình là 14.350 liều/con/năm. Nguyên nhân có thể do đối t−ợng nghiên cứu của tác giả là bò đực giống tr−ởng thành, cơ quan sinh dục đg hoàn thiện nên khả năng sản xuất tinh đg ổn.
Hoạt lực sau giải đông đạt tiêu chuẩn đ−a vào sử dụng trung bình của 10 bò Brahman là. Nh−ng điều này không chứng tỏ tất cả các lô tinh đ−a vào bảo quản thì đều cho sản phẩm tốt, mà thực tế còn có những lô kiểm tra không đạt tiêu chuẩn sẽ phải loại bỏ, không đ−a vào sử dụng. Thông qua chỉ tiêu đánh giá này để đánh giá khả năng chịu lạnh trong quá trình đông lạnh và bảo quản ở nhiệt độ thấp của tinh trùng ở mỗi bò đực giống.
Đồng thời cũng đánh giá đ−ợc trình độ kỹ thuật và việc tuân thủ quy trình kỹ thuật sản xuất tinh và bảo quản tinh của cán bộ kỹ thuật tại cơ sở. Nếu tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn thấp, tỷ lệ loại bỏ tinh cọng rạ sau đông lạnh cao thì có thể khả năng chịu lạnh của tinh trùng trong quá. Từ đó tìm ra nguyên nhân để cải tiến quy trình chế biến đông lạnh và bảo quản tinh dịch nhằm giảm tỷ lệ loại thải, làm tăng số l−ợng tinh cọng rạ đạt tiêu chuẩn sau đông lạnh của mỗi bò đực giống Brahman trong một năm, từ đó nâng cao đ−ợc hiệu quả kinh tế trong sản xuất tinh bò đông lạnh.