An toàn thực phẩm và bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn

MỤC LỤC

Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS

- Biết đợc ảnh hởng của nhiệt độ đối với an toàn thực phẩm và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. Có ý thức trong việc vận dụng những kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm ở gia.

Chuẩn bị

Vệ sinh thực phẩm

    - GV kết luận: Khi sử dụng thực phẩm bị nhiễm độc hoặc nhiễm trùng có thể dẫn đến tử vong hoặc rối loạn tiêu hoá, nguy hiểm cho con ngời. HĐ1: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn thực phẩm khi mua sắm và chế biến - Mục tiêu: HS biết đợc cách chọn thực phẩm an toàn.

    An toàn thực phÈm

    An toàn thực phẩm khi mua sắm

    Ngời sử dụng cần biết cách lựa chọn cũng nh xử lí thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh. - H: Cần lu ý gì khi mua cả thực phẩm chín lẫn thực phẩm phải chế biến, thực phẩm ăn sống?.

    An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

    - H: Khi mua sắm các loại thực phẩm em thấy bố me, anh chị thờng chọn mua nh thế nào?. - Mục tiêu: HS biết đợc các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phÈm.

    Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,

    Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm

    - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức cơ bản của HS về vệ sinh an toàn thực phẩm. - Mục tiêu: HS biết đợc cách bảo quản các chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến thịt, cá.

    Bảo quản chất dinh d ìng khi chuÈn

    - H: Em hãy cho biết đối với những loại này thì cần bảo quản chất dinh dỡng nh thế nào trớc khi chế biến?. - H: Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để không mất đi nguồn vitamin, chất dinh dỡng trong thực phÈm?.

    Ph ơng pháp chế biến thực phẩm có

      HĐ1: Tìm hiểu về phơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa - Mục tiêu: HS biết đợc phơng pháp chế biến thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. Ph ơng pháp chế biến thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: Nớng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa thờng là than củi. HĐ2: Tìm hiểu về phơng pháp làm chín thực phẩm trong môi trờng chất béo - Mục tiêu: HS biết đợc phơng pháp chế biến thực phẩm trong môi trờng chất béo.

      HĐ3: Tìm hiểu về phơng pháp chế biến món ăn bằng cách muối chua - Mục tiêu: HS biết phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt muối chua.

      Nguyên liệu: SGK/92

      HĐ của GV - hs Nội dung - GV nêu nội dung, yêu cầu của bài thực hành. - GV nêu và giới thiệu sự chuẩn bị nguyên vật liệu nh SGK và trình bày sự chuẩn bị của mình. - GV hớng dẫn và thực hiện từng thao tác theo quy trình nh SGK để HS tiếp thu.

      Qui trình thực hiện

      - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị mỗi nhóm rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm, đờng, muối, hạt tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, tơng đủ để thực hành. + GV quan sát, nhắc nhở an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cá nhân khi thực hành và ý thức thực hành của HS. + GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình và yêu cầu các nhóm khác nhận xét sản phẩm của từng nhóm theo mục tiêu bài học.

      HĐ1: Tìm hiểu về quy trình thực hiện - Mục tiêu: HS biết đợc cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống.

      Nguyên liệu: SGK/93

      * Kết luận: Có thể dùng một số món thay thế khi chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muèng. - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị : rau muống, tôm, thịt nạc, hành củ khô, đờng trắng, giấm hoặc chanh, nớc mắm, tỏi, ớt, rau thơm, lạc rang giã nhỏ đủ để thực hành. - GV yêu cầu HS về nhà ôn tập lại nội dung của các bài thực hành để giờ sau kiểm tra thực hành.

      Mỗi nhóm chuẩn bị gồm: rau xà lách, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm, đờng, muối, hạt tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, tơng đủ để kiểm tra.

      Lên lớp

      Kiểm tra: 37 phút

      - GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. - Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập.

      Tổng kết. HDVN: 7 phút

      HĐ1: Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lí - Mục tiêu: HS biết đợc thế nào là bữa ăn hợp lí trong gia đình. - GV yêu cầu HS nhận xét về hai loại bữa ăn: Có những loại món ăn nào và gồm những loại chất dinh dỡng gì?. -> Đại diện nhóm đợc chỉ định trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

      Thế nào là bữa ăn hợp lí?

      * Kết luận: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lợng, các chất dinh dìng. HĐ2: Tìm hiểu về cách phân chia bữa ăn trong ngày - Mục tiêu: HS biết đợc việc phân chia số bữa ăn hợp lí trong ngày. -> TL: ảnh hởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lợng của cơ thể.

      - GV củng cố: Bữa ăn phụ, bữa ăn chính phụ thuộc vào từng địa phơng và tập quán sinh hoạt của gia đình.

      Ph©n chia sè b÷a

      HĐ1: Tìm hiểu về nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình - Mục tiêu: HS biết đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - H: Em hãy nêu ví dụ về bữa ăn hợp lí trong gia đình và giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lí?. - H: Trong gia đình ngời già, ngời lớn, trẻ nhỏ thì nhu cầu dinh dỡng các thành viên đó giống nhau hay khác nhau?.

      GV cần nờu rừ để thấy đợc bữa ăn hợp lớ và đầy đủ chất dinh dỡng không nhất thiết phải có nhiều tiền.

      X©y dùng thùc

      Nguyên tắc xây dựng thực đơn

      -> TL: Mỗi loại bữa ăn có tính chất khác nhau do đó thực đơn phải phù hợp với tính chất của bữa ăn. Biết đợc cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cho bữa ăn thờng ngày và cho các bữa liên hoan và chiêu đãi. HĐ1: Tìm hiểu về cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thờng ngày - Mục tiêu: HS biết đợc cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cho bữa ăn thờng ngày.

      - H: Em hãy liên hệ với kiến thức đã học để lấy ví dụ về cách chọn thực phẩm phù hợp với một loại bữa ăn gia đình?.

      Lựa chọn thực phÈm cho thùc

      Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan,

      * Kết luận: Cần lựa chọn thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số ngời và đặc điểm của từng ngời trong gia đình. - H: Để chọn thực phẩm cho thực đơn là bữa ăn thờng ngày, liên hoan hoặc bữa cỗ cần quan tâm đến những vấn đề gì?. Biết đợc cách chế biến, trình bày và cách thu dọn sau khi ăn đối với bữa ăn thờng ngày và bữa liên hoan, chiêu đãi.

      Để chọn thực phẩm cho thực đơn là bữa ăn thờng ngày, liên hoan hoặc bữa cỗ cần quan tâm đến những vấn đề gì?.

      Chế biến món ăn

      - Mục tiêu: HS biết đợc cách chế biến đối với bữa ăn thờng ngày và bữa liên hoan, chiêu. - H: Theo em hình thức trình bày món ăn phụ thuộc vào những điều kiện nào?. -> TL: Trình độ hiểu biết, tính thẩm mĩ của ngời trình bày, cách thức tổ chức bữa ăn.

      - H: Để tổ chức bữa tiệc, liên hoan hoặc chiêu đãi cần quan tâm đến những vấn đề gì?.

      Giới thiệu chung

      Hình thức tỉa hoa

      Mỗi nhóm chuẩn bị cà chua vừa chín rửa sạch, kéo nhỏ sắc, dao nhỏ sắc, đĩa sứ trắng. - Đồ dùng dạy học: Một số dụng cụ tỉa hoa quả và tranh ảnh về một số loại hoa quả. - GV giới thiệu một số nguyên liệu và dụng cụ tỉa hoa với các loại rau, củ, quả.

      - GV giới thiệu và nêu một số hình thức tỉa hoa, tranh ảnh liên quan.

      Thực hiện mẫu

        + GV nêu một số yêu cầu khi thao tác để HS tiếp thu: Các lát da phải chẻ đều nhau, không chẻ dày hoặc không chẻ mỏng, tỉa một lá thì các lát cắt phải dính nhau ở phần sống thẳng, tỉa ba lá thì dính nhau ở một đầu. HĐ1: Ôn tập nội dung kiến thức cơ bản của chơng III về nấu ăn trong gia đình - Mục tiêu: HS củng cố đợc nội dung kiến thức cơ bản của chơng III về nấu ăn trong gia. -> TL: Để đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

        -> TL: Có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp.

        Thu, chi trong gia đình Tiết 62 - Bài 25

        • Các nguồn thu nhập của gia đình
          • Các khoản chi tiêu của gia đình
            • Cân đối thu, chi trong gia đình

              HĐ1: Tìm hiểu về các hình thức thu nhập của gia đình ở Việt Nam - Mục tiêu: HS biết đợc các hình thức thu nhập của các gia đình ở Việt Nam. * Kết luận: Thu nhập của các hộ của gia đình ở thành phố chủ yếu bằng tiền, còn thu nhập của các hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng sản phẩm mà họ sản xuất ra. Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng các nhu cầu về vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của gia đình.

              - H: Nhìn vào bảng chi tiêu của các hộ gia đình em có nhận xét gì về hình thức chi tiêu của các hộ gia đình ở nông thôn, thành thị có khác nhau không.