MỤC LỤC
GV nói: Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều đợc vẽ theo cùng một quy - íc. - Quan sát vật mẫu và hình 11.2 em hãy cho biết quy ớc vẽ ren bằng cách ghi các cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau - Quan sát ren lỗ hình 11.4 và xem các hình cắt hình chiếu của ren hình 11.5 hãy nhận xét về quy ớc vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm, liền mảnh vào các mệnh đề sau.
+ Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp + Biết đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản.
HS đọc bài 14 và chuẩn bị dụng cụ để chuẩn bị cho tiết sau thực hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HS 1: So sánh nội dung bản vẽ lắp với. Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp chiếu, hình cắt, bản vẽ lắp, bộ vòng đai?.
+ Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
GV hớng dẫn HS đọc từng nội dung và trả lời các câu hói sau. - Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà?. Mổt đứng là hình chiều vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt bằng là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà , nhằm diễn tả vị trí ,kích thớc các tờng ,vách ,của đi. -Kí hiệu cửa đi một cánh và hai cánh, mo tả cửa ở trên hình biểu diễn nào ?. -Kí hiệu cửa đi một cánh và hai cánh -Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố.
Hoạt động của thầy và trò Nộị dung cơ bản -HS1 Bản vẽ nhà gồm những hình biểu. GV nêu cách đọc bản vẽ nhà tơng tự nh cách đọc bản vẽ lắp ở bài 13. Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà một tầng 1 Khung tên -Tên gọi ngôi nhà.
+Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về hình chiếu các khối hình học +Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp bản vẽ nhà. Hoạt động của thầy và trò Nộị dung cơ bản HS1 Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ. +Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về hình chiếu các khối hình học + Phân biệt đợc các hình chiếu của vật thể Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp bản vẽ nhà.
+ Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến : + Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú ,để sử dụng vật liệu có hiệu quả nhất cần phải nắm đợc các tính chất ,thành phần cấu tạo của chúng Bài này giới thiệu đại cơng về một số vật liệu cơ khí. + Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến + Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí II.
+ Biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí. + Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến + Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng II. - Nêu tên gọi, công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ, hình dạng, cấu tạo của các dụng cụ đó?.
- Ngoài các dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và dụng cụ gia công đã học em cho biết còn những dụng cụ nào khác?. GV kết luận.Nhóm chi tiết bu lông, bánh răng loại máy khác nhau chúng đợc gọi là chi tiết máy có công dụng chung ,nhóm chi tiết máy trục khuỷu ..loại máy nhất định đợc gọi là chi tiết máy có công dụng chung. + HS biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc, mối ghép tháo đợc thờng gặp.
- Chuẩn bị tranh vẽ các mối ghép bằng hàn, bằng đinh tán, ren - Vật mẫu :su tầm mỗi loại mối ghép một vật mẫu. GV kết luận:Hai mối giống nhau là để ghép các chi tiết với nhau, khác nhau là mối ghép ren thì tháo đợc, mối ghép bằng hàn muốn tháo đợc thì phải phá. - Mối ghép mà các chi tiết ghép với nhau có sự chuyển động tơng đối gọi là mối ghép động hay khớp động.
+Biết đợc cấu tạo và biết đợc cách tháo lắp ổ trục trớc và sau xe đạp + Biết sử dụng đúng dụng cụ , thao tác an toàn. + Biết đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. 1Truyền động ma sát - truyền động đai GV cho HS quan sát h29.2 SGK và kết hợp với mô hình và hỏi.
+ Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các mô hình các bộ truyền chuyển động. + Bộ thí nghiệm truyền chuyển động gồm: Bộ truyền f động đai, Bộ truyền động, bánh răng, Bộ truyền động xích, Mô hình cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền trong động cơ 4 thì.