MỤC LỤC
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này. ? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?. 1 vào biểu thức trên ta có:. * Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Vậy giá trị của biểu thức tại x=. ?1 Tính giá trị của biểu thức:. ? Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?. - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính - Trình bày bảng. - Chuẩn bị bài mới. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. - Biết cách cộng trừ hai đa thức. - Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc và tính chất phép cộng trừ trên tập hợp số thức. Phương pháp giảng dạy:. Thuyết trình; hoạt động nhóm;. Phương tiện dạy học:. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. ? Viết hai đa thức dưới dạng tổng của chúng?. ? Bỏ dấu ngoặc của tổng vừa lập được?. ? Tổng vừa lập được có phải là một đa thức không?. ? Đa thức trên đã là đa thức thu gọn chưa?. ? Hãy thu gọn đa thức trên?. Cộng hai đa thức VD1: Cộng hai đa thức:. ta làm như sau:. ? Viết hai đa thức dưới dạng hiệu của chúng?. ? Bỏ dấu ngoặc của hiệu vừa lập được?. ? Hiệu vừa lập được có phải là một đa thức không?. ? Đa thức trên đã là đa thức thu gọn chưa?. ? Hãy thu gọn đa thức trên?. Trừ hai đa thức VD1: Cộng hai đa thức:. ta làm như sau:. ? Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm như thế nào?. - Đặt chúng dưới dạng tổng hoặc hiệu, bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện thu gọn đa thức mới vừa lập được. - Chuẩn bị bài mới Luyện tập. - Biết thực hiện cộng, trừ hai đa thức. - Vận dụng tốt quy tắc bỏ ddấu ngoặc. Phương pháp giảng dạy:. Thuyết trình; hoạt động nhóm;. Phương tiện dạy học:. - Thước kẻ, phấn màu. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. ? Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm như thế nào?. - Đặt chúng dưới dạng tổng hoặc hiệu, thực hiện thu gọn đa thức mới vừa lập được. ? Viết hai đa thức dưới dạng tổng của chúng?. ? Bỏ dấu ngoặc của tổng vừa lập được?. ? Hãy thu gọn đa thức trên?. ? Viết hai đa thức dưới dạng hiệu của chúng?. ? Bỏ dấu ngoặc của hiệu vừa lập được?. ? Hãy thu gọn đa thức trên?. ĐA THỨC MỘT BIẾN. - HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết kí hiệu, tìm giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. Phương pháp giảng dạy:. Thuyết trình; hoạt động nhóm;. Phương tiện dạy học:. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. a) Xác định bậc của đa thức trên. b) Xác định biến của đa thức trên. ?3 Sắp xếp đa thức B(x) theo chiều tăng của biến. ?4 Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến. a) Thu gọn đa thức. Khi cộng(trừ ) đa thức một biến ta cần phải thực hiện như thế nào?.
– Ôn tậ và hệ thống hoá các kiến thứ về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức. – Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định , có biết và hệ số theo yêu cầu củ đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức , nhân đa thức.
(4) Xác định bậc của đơn thức Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?. - Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?. (5)Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào?. • Là đa thức chỉ có một biến duy nhất. • Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng O. • Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng O thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho không là nghiệm. • Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó.• Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác O với mọi giá trị của biến. Khái niệm chung về đa thức:. + Thu gọn đa thức. + Tìm bậc của đa thức. Đa thức một biến. + Nghiệm của đa thức một biến. Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê. + Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra. + Giá trị trung bình của dấu hiệu. Phương pháp giảng dạy:. Thuyết trình; hoạt động nhóm;. Phương tiện dạy học:. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi. a./ Không có điểm chung. b./ Không trùng nhau, không cắt nhau. c./ Phân biệt và cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Câu 9: Hai tam giác bằng nhau nếu chúng có:. a./ Hai góc và một cạnh bằng nhau. b./ Hai cạnh và một góc bằng nhau. c./ Ba góc bằng nhau. d./ Ba cạnh bằng nhau. a./ Nằm bên ngoài tam giác. b./Có một đỉnh trùng với đỉnh của tam giác. c./ Kề bù với một góc trong của tam giác. a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Nghiệm của đa thức là. Qua bài học này, giúp học sinh. - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập vẽ đồ thị hàm số ).
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào?.