MỤC LỤC
Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, sự vật hiện tượng. Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó.
- GV sử dụng lời nói vừa mức cần thiết, dành thời gian cho HS phát biểu, bày tỏ chính kiến (HS tự đánh giá: HS nhận xét HS phát biểu sau đó GV kết luận lại cho chính xác), kết hợp với sử dụng sơ đồ hoá kiến thức, sử dụng sơ đồ để diễn đạt thật ngắn gọn, rừ ràng, sỳc tớch; ngụn ngữ chuẩn xỏc, trong sỏng dễ hiểu; coi trọng việc khuyến khích, động viên HS học tập; GV không nói buông lửng để HS đế theo;. Việc tổ chức hoạt nhóm của HS cần chú ý đến nội dung bài học, đặc điểm lớp học, trình độ HS, hiện nay nhiều GV lạm dụng hoạt động theo nhóm, hiệu quả rất thấp thậm chí hiệu quả âm (nó được ví như những người cao và người thấp cùng vác 1 cây gỗ);.
Sử dụng SGK hợp lí, không đọc chép, hướng dẫn HS chỉ ghi theo diễn đạt của GV, không để HS đọc SGK trả lời câu hỏi; sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng cụng nghệ thụng tin; làm đầy đủ cỏc bài thực hành; làm rừ mối liờn hệ mạch dọc với các cấp lớp của môn học và quan hệ liên môn;. GV sử dụng lời nói vừa mức cần thiết, kết hợp sử dụng sơ đồ để diễn đạt thật ngắn gọn, ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu; coi trọng việc động viên khuyến khích HS, tổ chức HS làm việc theo nhóm và cá nhân; tuyệt đối không nói buông lửng đề HS đế theo;.
Tích luỹ khai thác sử dụng hồ sơ chuyên môn, liên hệ thực tế sinh động để làm sâu sắc thêm bài giảng (ví dụ phải thật sinh động và điển hình), giao bài tập chủ đề cho HS thực hiện ở nhà, rèn luyện kĩ năng tự học;. GV nắm vững kĩ năng và kĩ thuật dạy học cần thiết để tiến hành bài dạy đạt hiệu quả tối ưu (kĩ năng sử dụng phòng học bộ môn, máy tính, thí nghiệm,.các kĩ thuật : điều khiển nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề.
- Đánh giá trong giáo dục có thể hiểu là : “Quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo”. Do vậy đổi mới KTĐG là hết sức cần thiết trong quá trình triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để đảm bảo và giữ vững quan điểm đổi mới giáo dục phổ thông, đặc biệt tạo điều kiện thiết yếu cho việc đổi mới PPDH hướng vào hoạt động học tớch cực, chủ động cú mục đớch rừ ràng của người học.
Đã có GV và nhà trường tích cực đổi mới và thu được kết quả tốt trong đổi mới KTĐG đồng bộ với đổi mới PPDH nhưng chưa nhiều và chưa được các cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích và nhân rộng điển hình (kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội thảo đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí tại Cần Thơ). - Việc KTĐG chưa tuân theo một qui trình chặt chẽ mà chủ yếu được tiến hành theo kinh nghiệm của GV và thường không đảm bảo xuất phát từ mục tiêu dạy học, chưa bao quát được yêu cầu về nội dung và phương pháp đặc trưng của môn học; mặt khác do mục tiêu dạy học bộ môn nói chung và của từng bài nói riêng cũng thường thiên về kiến thức và thường thiếu cụ thể; phương pháp và công.
KTĐG có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng, từ những thông tin “ngược” HS tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng so với mục tiêu đặt ra, từ đó HS tự hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng bằng việc nâng cao tinh thần tự học, từ đó góp phần hình thành phương pháp tự học ở HS. Để đổi mới KTĐG GV cần xác định được công việc của mình trước khi KT và xử lí kết quả sau KT: Trước khi ra đề KT GV cần nghiên cứu kĩ chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, nắm vững đặc điểm tình hình học tập của HS để yêu cầu KTĐG không quá khó, không quá dễ và vẫn đảm bảo được mục tiêu của bài, chương, môn học.
Học độc lập được tăng cường bằng việc tạo ra cơ hội và kinh nghiệm kích thích động cơ học của người học, kích thích sự tò mò, sự tự tin và sự tự lập của họ; việc này dựa vào việc hiểu của người học về sở thích của chính họ và việc đánh giá việc học vì lợi ích của chính họ. Đối lập với học không tư duy (non-reflective), tài liệu chỉ được xử lý với ít hoặc không có việc hiểu hoặc tư duy phân tích/ active thinking (ví dụ, học thuộc lòng) hoặc hiểu, reflective learning yêu cầu người học suy nghĩ rất nhiều, hoặc phải có khả năng nhận thức. Khái niệm này liên quan đến tư duy phân tích, nhận xét. Học vẹt Học vẹt là cách mà không hiểu về môn học hoặc chỉ tập trung vào thuộc lòng. Việc thực hành của học vẹt là việc nhắc đi nhắc lại. Ý tưởng mà một học sinh có thể nhớ lại ý nghĩa của bài học nhanh là học sinh đó đọc đi đọc lại nội dung. Là một cấp độ học tập mà học sinh có thể nhắc lại một điều gì đã học chứ không cần hiểu hoặc có khả năng áp dụng điều đã học. Đánh giá tổng kết. Đánh giá ở phần kết mỗi buổi học nhằm kiểm tra kĩ năng và kiến thức của học sinh. Kết quả đầu ra là yêu cầu cao nhất suốt quá trình học tập của từng đơn vị học phần, từng môn học và từng năm học. Thời lượng nói của giáo viên. Một trong những mục đích của phương pháp học tích cực là giảm thời lượng nói của giáo viên. Tư vấn nghề nghiệp. Là quá trình mà giáo viên hoặc tư vấn viên giúp học sịnh hiểu để lựa chọn một chương trình học, định hướng về nghề nghiệp. Tư vấn về cơ hội nghề nghiệp: định hướng hoặc hướng dẫn đi đến quyết định lựa chọn. Một tư vấn viên có thể giúp học sinh lập kế hoạch đạt được những mục tiêu cũng như có được những hỗ trợ và động viên. Một tư vấn viên là người đã được đào tạo để tư vấn giúp đỡ. học sinh phát triển những mục tiêu nghề nghiệp. Thậm chí nếu học sinh không nắm chắc mục tiêu của họ, tư vấn viên sẽ kết hợp giúp đỡ học sinh trong việc quyết định học ở đâu và xây dựng kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu. chuyên môn liên tục. Cập nhật những kiến thức chuyên môn và nâng cao cạnh tranh lành mạnh trong suốt quá trình học tập và làm việc, Phát triển chuyên môn lien tục là lời cam kết luôn luôn cập nhật, trau dồi và nâng cao kiến thức chuyên môn. Phát triển chuyên môn liên tục là quá trình hoặc hoạt động trau dồi hoặc nâng cao khả năng chuyên môn thong qua nâng cao kiến thức, kĩ năng và chất lượng cần thiết việc thực hiện thích hợp những nhiệm vụ chuyên môn. Làm thế nào để duy trì chuyên môn lien tục và mở rộng kiến thức , phát triển kĩ năng , nâng cao chất lượng là yêu cầu trong đời sống chuyên môn của giáo viên. Tóm lại, Phát triển chuyên môn liên tục được coi là việc cập nhật kiến thức, nâng cao năng lực chuyên môn. Người tư vấn n) người có kinh nghiệm và đáng tin cậy.
Tư vấn Xây dựng mối quan hệ trong đó có sự tư vấn dày dạn kinh nghiệm và hiểu biết giúp đỡ nhằm nâng cao năng lực cụ thể Tâm lý học. - Bản chất của dạy và học tích cực là : Khai thác động lực học tập của người học để phát triển chính họ; Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học,đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội.
- Dạy và học tích cực nhấn mạnh: Tính hoạt động cao của người học; Tính nhân văn cao của giáo dục.
• Khi nhóm dành quá nhiều thời gian cho một bài tập, bạn cần thông báo với các thành viên trong nhóm, ví dụ như “Chúng ta phải chuyển sang câu hỏi khác thôi, nếu không toàn bộ bài tập sẽ không thể hoàn thành được”. - Kích thích sự tham gia tích cực của HS nhằm: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến sơ đồ tư duy có thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng mà các ý tưởng thông thường không thể làm được. Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.
Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học. • Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động.
•Thiết kế các nhiệm vụ/hoạt động bao gồm cả phương tiện, tài liệu (tư liệu nguồn, bản hướng dẫn theo các mức độ hỗ trợ, đáp án,…). •Các nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập phải phù hợp với nội dung bài học và phải thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu, tạo ra giá trị mới chứ không chỉ là hình thức.
Với tiêu đề của đợt tập huấn là Thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí cấp THCS, thầy cô muốn biết điều gì trong đợt tập huấn. - Hiểu được mối liên hệ chương trình, sách giáo khoa trong việc dạy học và kiểm tra đánh giá cũng như kế hoạch tập huấn và phương pháp tập huấn để triển khai công tác tập huấn tại địa phương.
(SGK là một hình thức thể hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng). - HDTHCKTKN biên soạn dựa trên Chương trình Giáo dục Phổ thông để hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng của cho từng chương, từng bài cụ thể. - HDTHCKTKN thể hiện trọng tâm từng chương, từng bài từng phần trong bài và đó là một chuỗi lôgic. - HDTHCKTKN hướng dẫn cho người dạy và cả người học nắm được nội dung quan trọng và cơ bản nhất của bộ môn. - Giúp giáo viên có thêm tài liệu để tham khảo. Chuẩn Thực hiện như thế nào? KTKN. HOW Tại sao phải thực hiện?. Chuẩn là gì? Cấu trúc như thế nào?. Ban hành khi nào? Thời điểm thực hiện, sửa đổi?. WHEN Ai thực hiện?. Ai kiểm tra?. - Giúp giáo viên định hướng những nội dung chính cần truyền tải đến cho người học trên diện rộng, từ đó sáng tạo để tổ chức các hoạt động cho học sinh tự vươn lên để nắm bắt tri thức khoa học. - Giỳp cho tập thể giỏo viờn định hướng nhanh và rừ ràng hơn trong dạy học. - Là căn cứ để ra đề kiểm tra đánh giá người học và là cơ sở giúp cơ quan quản lí có căn cứ để đánh giá chất lượng dạy và học. Kiểm tra, đánh giá:. - Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG. Phần “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” của tài liệu này được trình bày theo từng lớp và theo các chương. Mỗi chương đều gồm hai phần là :. a) Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình : Phần này nêu lại nguyên văn các chuẩn kiến thức, kĩ năng đã được quy định trong chương trình hiện hành tương ứng đối với mỗi chương. b) Hướng dẫn thực hiện : Phần này chi tiết hoá các chuẩn kiến thức, kĩ năng đã nêu ở phần trên dưới dạng một bảng gồm có 4 cột và được sắp xếp theo các chủ đề của môn học. Đối với các vùng sâu, vùng xa và những vùng nông thôn còn có những khó khăn, GV cần bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình chuẩn, không yêu cầu HS biết những nội dung về chuẩn kiến thức, kĩ năng khác liên quan có trong các tài liệu tham khảo.
30’ Giám sát các nhóm, trả lời các yêu cầu đạt ra (không đưa ra câu trả lời) đưa ra gợi ý nếu cần, tham gia vào các cuộc thảo luận. Từng học viên trả lời câu hỏi trong nhóm - thống nhất câu trả lời của nhóm - lựa chọn người báo cáo….). Người hướng dẫn có thể tham gia vào bất cứ cuộc thảo luận của nhóm nào với tư cách là một thành viên hoặc người hướng dẫn chứ không phải là giảng viên.
- Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Từ khái niệm GHĐ và ĐCNN, GV cho HS quan sát thực tế tranh ảnh, hình vẽ hoặc cụ thể một thước đo độ dài để HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
Nếu chọn dụng cụ đo có ĐCNN quá lớn so với giá trị cần đo thì có thể không đo được hoặc giá trị đo được sẽ có sai số lớn. - so sánh được quãng đường chuyển động trong một giây của một chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. - Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ luật an toàn lao động, thao tác thực.
Nhiệm vụ: Phân tích giáo án Ôn tập học kì I – lớp 8 dưới đây của một giáo viên tỉnh Bắc Giang và cho nhận xét. - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học về lực đẩy ác-si-mét, sự nổi, công cơ học, định luật về công.
Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (..) trong câu sau:. so với vật mốc đó. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. Thuyền chuyển động so với bờ sông. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. Đoàn tàu chở khách đang chuyển động được coi là đứng yên so với A. người lái tàu. kiểm soát viên đang đi kiểm tra. hàng cây hai bên đường. ô tô chuyển động theo hướng ngược lại. Độ lớn của tốc độ cho biết. quãng đường chuyển động dài hay ngắn B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. thời gian chuyển động dài hay ngắn. quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. Tốc độ không có đơn vị là A. Trong những câu phát biểu dưới đây, câu phát biểu đúng là:. Tốc độ trung bình trên những đoạn đường khác nhau thường có giá trị khác nhau. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường bằng trung bình cộng của vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường liên tiếp. Tốc độ trung bình không thay đổi theo thời gian. Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động đều. Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5 km. Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không?. Tính tốc độ của chuyển động? Tốc độ này gọi là Tốc độ gì?. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. Chuyển động của kim phút đồng hồ. Chuyển động không đều là. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là. Nếu coi chuyển động của xe máy là đều và vận tốc của xe máy là 45km/h thì quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km?. Để xác định được tốc độ trung bình của một vật chuyển động ta cần A. đo được quãng đường mà vật chuyển động được trên từng đoạn đường. đo được thời gian để vật chuyển động hết mỗi quãng đường đó. lấy tổng quãng đường đi được chia cho tổng thời gian để đi hết các quãng đường đó. thực hiện tất cả các bước tiến hành trên. Cứ sau 20s người ta lại ghi lại quãng đường chạy được của một vận động viên điền kinh chạy 1000m thu được kết quả như sau:. a) Tính tốc độ trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên trong cuộc đua?. b) Tính tốc độ trung bình của vận động viên trên cả quãng đường ra m/s và km/h?. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm (..) trong câu sau:. Chỉ ra câu phát biểu sai?. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập. Đối với bình thông nhau, kết luận không đúng là A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông nhau. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của các nhánh ở cùng một độ cao khi A. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. tiết diện của các nhánh phải bằng nhau. tiết diện các nhánh khác nhau thì chứa các chất lỏng khác nhau. độ cao của các nhánh phải bằng nhau. Máy nén thủy lực được cấu tạo dựa trên A. sự truyền áp suất trong lỏng chất lỏng. sự truyền áp suất trong lòng chất khí C. sự truyền lực trong lòng chất lỏng D. nguyên tắc bình thông nhau. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực?. Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế. không thay đổi. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí?. Tàu to, tàu nặng hơn kim. Thế mà tàu nổi, kim chìm, tại sao?. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của tàu. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu lớn hơn trọng lượng của tàu. Do lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu nhỏ hơn trọng lượng của tàu. Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyển thả xuống nước lại nổi?. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn. Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?. b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu?.
Hướng dẫn: Khi có lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật thay đổi (có thể tăng hoặc giảm). Hướng dẫn: quả bóng sau khi đập vào bức tường bị bật trở lại, lúc đó tốc độ và hướng chuyển động của quả bóng đã thay đổi dưới tác dụng lực của bức tường vào quả bóng. Hướng dẫn: Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ. Hướng dẫn: Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, lực là đại lượng có đầy đủ các yếu tố như trên vậy lực là đại lượng véctơ. Hướng dẫn: Một vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Hướng dẫn: Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn: Khi người đang đi xe đạp ngừng đạp, nhưng xe vẫn chuyển động về phía trước vì mọi vật đề có tính chất bảo toàn tốc độ của nó, hay nói cách khác mọi vật đều có quán tính. Hướng dẫn: Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Hướng dẫn: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt. b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát nghỉ. c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn. Khi xe đột ngột rẽ sang phải, chân người ngồi trên xe chuyển động cùng với sàn xe, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động thẳng về phía trước với tốc độ như cũ, kết quả là thân người có xu hướng bị ngã về bên trái.
Phương pháp đánh giá: Giám sát hoạt động nhóm, thảo luận chung, tài liệu của người tham gia Chú ý về bài lí thuyết, bài có thí nghiệm, bài tập, bài thực hành. Ghi lại các câu trả lời (giấy, bảng, máy tính…). Ghi lại những câu trả lời bạn chưa tìm ra. Thống nhất qui trình soạn bài lên lớp. Hầu hết câu trả lời đều là của bản thân người tham gia, không phải từ người dạy. 10 Thông báo rằng trong giai đoạn hiện nay hãy thực hiện theo HDTH CKTKN. Cóp tài liệu. Tổng kết, giao nhiệm vụ. Kết quả mong đợi:. Phương pháp đánh giá:. Tài liêu/Thiết bị cần thiết:. T gian Hướng dẫn mức độ thể hiện cụ thể. và cấp mức độ của CKTKN. Hoạt động của người dạy Hoạt động của người học. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Thảo luận: Thầy, cô hãy phân tích và cho nhận xét về các bài soạn áp dụng phương pháp dạy học tích cực dưới đây. ĐOẠN MẠCH SONG SONG. Đơn vị: Trường THCS Hợp Giang – Thị xã Cao Bằng – Tỉnh Cao Bằng. Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Cđdđ trong đoạn mạch mắc song song:. Kĩ năng: Mô tả được cách bố trí và làm thí nghiệm kiểm tra lại kiến thức suy ra từ lí thuyết dối với đoạn mạch mắc song song. Có ý thức hợp tác trong nhóm khi làm thí nghiệm, thỏa luận. Giải thích được một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song II. Đồ dùng dạy học. *Giáo viên: - Chuẩn bị cho cả lớp : máy chiếu, phông, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập, hợp đồng học tập. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:. * Học sinh: Kế hoạch thực hiện hợp đồng, đọc trước bài 5: Đoạn mạch song song. Phương pháp: học theo góc, học theo hợp đồng, thực nghiệm, vấn đáp, tìm tòi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Đồ dùng TB DH Hoạt động 1: Nghiệm thu hợp đồng. 10’ Đặt vấn đề: Nghiệm thu hợp đồng của 4 bài tập bắt buộc và 4 bài tập tự chọn của các nhóm dưới hình thức đại diện mỗi nhóm lên trình bày hợp đồng. 4 bản kế hoạch thực hiện hợp đồng Mời các nhóm lên dán hợp. đồng lên bảng. Thực hiện Máy. chiếu, giấy trong 1+2 Yêu cầu nhóm 1 lên trình bày. Khác bài tập tự chọn. Khác bài tập tự chọn. Tuyên dương các nhóm. Đặt câu hỏi: ..Hãy nêu các công thức tính I,U,Rtđ của đoạn mạch mắc nối tiếp. Vào bài mới. Ghi vở bài mới 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn mạch mắc song song. Cđ dđ, Hđt của đoạn mạch mắc song song. Giao nhiệm vụ cho các góc đọc, góc môn học, góc mĩ thuật, góc thảo luận. Đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ theo các góc. Yêu cầu các nhóm nghiêm cứu khoảng 3-4 phút sau đó thỏa luận và ghi ý kiến chung vào giấy Ao. Làm việc theo góc học tập. Giỏm sỏt, theo dừi cỏc gúc học tập. Yêu cầu góc đọc lên trình bày sản phẩm. Góc đọc trình bày sản phẩm, các góc khỏc theo dừi. Yêu cầu góc môn học lên trình bày sản phẩm. Góc môn học trình bày sản phẩm, các gúc khỏc theo dừi. Tìm ra kiến thức trọng tâm của bài. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận gì về I,U,Rtđ Máy. chiếu, giấy trong 7 Theo dừi quan sỏt hoạt động. của các nhóm và trợ giúp nếu cần. Nghiên cứu bài 1: - - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm. - HS làm việc cá nhân. Mời các nhóm lên dán sản phẩm trên bảng và lần lượt trình bày. Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác theo dừi và nhận xột Nhận xét, đánh giá kết quả. Vòng 1: Mỗi nhóm một nhiệm vụ. Vòng 2: Ghép nhóm mới. Mỗi HS thực hiện nhiệm vụ vòng 1 Ghép nhóm mới và hoàn thành bài 2 vào giấy Ao. Đại diện một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Máy chiếu, giấy trong 8. Lưu ý: bài 2 các điện trở được mắc hỗn hợp, nên cần chú ý khi tính toán. 2’ Trong thực tế các thiết bị điện trong gia đình thường được mắc nối tiếp hay song song?. Mắc song song, vì khi một thiết bị bị hỏng thì các thiết bị khác không bị ảnh hưởng. Nếu có hai bóng đèn có hiệu Mắc nối tiếp, vì lúc. điện thế 110V, nếu mắc vào hiệu điện thế 220V thì mắc chúng theo cách nào để chúng sáng bình thường?. đó tổng hiệu điện thế trên hai bóng bằng 220 nên 2 bóng đèn sáng bình thường. 3’ Bài học hôm nay cần nắm được những nội dung cơ bản nào?. Các công thức tính cđ dđ, hđt và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song. Bài tập về nhà. Hai điện trở R1 , R2 và ampe kế mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm AB. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách?. a) Tính chỉ số của ampe kế và vôn kế. b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng ddienj trong mạch lên gấp 3 lần (có thể thay đổi UAB). Có thể mắc các điện trở này như thế nào vào mạch ddienj có hiệu điện thế 12V để có cường độ 0,4A. Vẽ sơ đồ mạch điện đó. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
- Mỗi thành viên trong nhóm sẽ lựa chọn các ý trong bài (hoặc nhóm trưởng chỉ định).