Hướng dẫn kể chuyện về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên

MỤC LỤC

Kể chuyện : kể chuyện đã nghe , đã đọc

  • Kiểm tra bài cũ

    - GV nhận xét, nêu tình hình tăng dân số, cho học sinh quan sát tranh, ảnh. - Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

    - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong câu chuyện) em chọn kể; cho biết em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. - Kể diễn biến câu chuyện. - Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ các em kể chuyện đạt các yêu cầu của tiết học. - Giờ học hôm nay các em đợc kể câu chuyện theo chủ điểm nào?. - Con ngời cần làm gì để thiên nhiên mãi tơi. Cả lớp đọc thÇm. + HS kể chuyện trong nhóm. + Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý nghĩa. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học. + Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện. - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng các động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp. II - Địa điểm và ph ơng tiện. III - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Hoạt động của giáo viên T.gian Hoạt động của học sinh A- Phần mở đầu. - Tập hợp, phổ biến nội dung tiết học. a) Đội hình đội ngũ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh cuộc sống vùng cao. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.

    - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và cảm thụ. Nếu ở vùng biển có nớc biếc, có âm thanh của tiếng sóng vỗ, những trảng cát mịn màng… thì ở vùng núi cao, thiên nhiên lại có vẻ đẹp riêng – một vẻ đẹp hoang sơ, trong lành. Trớc cổng trời sẽ đa chúng ta đến với thiên nhiên và con ngời ở một vùng núi cao./.

    -Câu hỏi 2: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ. ( Cảnh rừng miền núi cao hoang vu, sơng giá ấy nh ấm lên bởi có sự xuất hiện của con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: ngời Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau; ngời Giáy, ngời Dao đi tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều… Con ngời đã. *Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con nguời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm.

    ( Miêu tả từng bộ phận của cảnh ) - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. Biết lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài. Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng.

    + Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, nhữngchi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, háp dẫn ngời đọc.

    Khoa học : phòng tránh hiv/ aids

    • KTBC
      • Kiểm tra
        • Vở VD

          - Nêu tác nhân lây truyền bệnh viêm gan A?Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A ?. , thông tin nào nói về cách phát hiện một ngời có bị nhiễm HIVhay không?. - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

          - Để vẽ đợc bức tranh đề tài an toàn giao thông em cần phải thực hiện qua các bớc nào ?. - Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa(nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Lúa ngoài đồng đã chín vàng.(từ nhiều nghĩa) - Tổ em có chín học sinh.

          Toán : luyện tập chung

          Thể dục

          - Học sinh vui chơi ; tổ chức thi đua giữa các nhóm để trò chơi thêm hào hứng.

          Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh dựng đoạn mở bài, kết bài

          Dới đây là hai cách mở bài của bài văn tả

          Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những kết quả quan sát đã có, các em sẽ dựng đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.

          Dới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đờng quen thuộc từ nhà em tới trờng…

          - Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đờng. + Kết bài không mở rộng: khẳng định con đờng rất thân thiết với bạn học sinh. + Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đờng, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng luôn sạch,.

          - Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở lớp cha đạt về nhà hoàn thànhvà viết lại vào vở.

          Sinh hoạt lớp tuần 8

          Nội dung sinh hoạt 1- Các tổ báo cáo

          - Cho biết sự giống nhau và khác nhau khi chuẩn bị nguyên liệu giữa nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. (Dùng phiếu học tập - theo mẫu SGV - tr.37 ; học sinh thảo luận nhóm để đa ra cách nấu) So sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - học sinh nêu, em khác nhận xét và bổ sung ; Giáo viên đánh giá chung.