MỤC LỤC
GV ghi nhanh lên bảng + Đoạn 1 : Va-li-a ớc mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa. +Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4 : Va-li-a đã trờ thành một diễn viên giỏi nh em hằng mong ớc. -Gọi 4 nhóm lên trình bày, đại diện nhóm -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-Diễn biến : Chơng trĩnh xiếc hôm nay tiết mục nào cũng hay , nhng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. _ Kết thúc : Từ đó ,lúc nào trong kí ức non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình. - Kết thúc : Bác giám đốc gật đầu và bảo em: công việc của diễn viên phi.
-Mở đầu : Thế là hôm đó ,ngày ngày Va- li-a đến làm việc trong chuồng ngựa - Diễn biến : Những ngày đầu , Va-li-a bở ngỡ ,có lúc em nãn chí ,nhng nhớ đến cô diễn viên phi ngựa , em lại thấy phấn chấn lên. - Kết thúc : Cuối cùng em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa , bạn diễn tơng lai của em. - Mở đầu : Thế rồi cũng đến ngày Va-li- a trở thành một diễn viên thực thụ.
-Diễn biến : Cứ mỗi lần Va-li-a bớc ra sàn diễn ,những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. - Kết thúc : Va-li-a kết thúc tiết mục của minh với gơng mặt rạng rỡ, hạnh phúc. -Dặn hs về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện vào nghề, chuẩn bị bài sau.
- Ap dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung nh sgk III Các hoạt động dạy học. -Gv sửa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền kết quả vào chõ trống của các phép tính trên.
II Đồ dùng dạy học. Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung nh sgk III Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Khi đổi chừ cỏc số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Gv yêu cầu hs đọc đề bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài:. -Yêu cầu HS làm bài vào vở-2HS lên bảng làm bài. -Gv sửa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện phép cộng có thể điền kết quả vào chõ trống của các phép tính trên. +Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Nhắc lại công thức, quy tắc. - Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở luyện tập, chuẩn bị bài sau. Làm vờ bài tập. BIểU THứC Có CHứA BA CHữ. - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. Hoạt động dạy Hoạt động học. Bài cũ: “Tính chất giao hoán của phép céng”. H: Nêu tính chất giao hoán của phép céng?. - GV gọi 2 em chữa bài tập ra thêm của tiết trớc, nhận xét, ghi điểm cho học sinh. HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba ch÷. a) Biểu thức có chứa ba chữ. -Theo dõi, lắng nghe. - Nghe và nhắc lại đề. …lấy số cá của ba bạn câu đợc cộng lại. - Theo dõi, lắng nghe. bao nhiêu con cá?. Số cá của An Số cá của Bình Số cá. - Yêu cầu HS nêu ý kiến nhận xét bài trên bảng Chốt kiến thức trọng tâm của bài:. - GV nêu vần đề: Nếu An câu đợc a con cá, Bình câu đợc b con cá, Cờng câu đợc c con cá thì cả ba ngời câu đợc bao nhiêu con cá?. H: Biểu thức a+b+c có gì khác các biểu thức trên?. b) Giá trị biểu thức có chứa ba chữ. a+b+c sẽ viết thành biểu thức của 3 số nào? Và có giá trị bằng bao nhiêu?. - Biểu thức a+b+c khác các biểu thức trên là: Biểu thức có chứa ba chữ, đó là chữ. - Vài em nhắc lại. Lớp theo dừi, lắng nghe. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. Lớp theo dừi, lắng nghe. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - Yêu cầu nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức với các trờng hợp còn lại. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng. Kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính đợc một giá trị của biểu thức a+b+c. HĐ2: Thực hành. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. H: Bạn nào có thể cho VD về biểu thức có chứa ba. - Giáo viên nhận xét tiết học. Lớp theo dừi. - Cả lớp thực hiện làm vào VBT. 4 em lên bảng sửa. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - Theo dõi và ghi bài. Chuẩn bị bài :”Luyện tËp”. LUYệN Từ Và CÂU. LUYệN TậP VIếT TÊN NGƯờI, TÊN ĐịA Lí VIệT NAM I. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong bài tập 1;viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trớc và viết 1 ví dụ về tên ngời, 1 ví dụ về tênn địa lí để giải thích quy tắc. - Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mÉu trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng. - GV qui định nhóm nào làm xong trớc nộp lên bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm. - GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên dơng trớc lớp. - Dới lớp làm nháp. - Đổi nháp chấm đ/s theo đáp án. - Lắng nghe và nhắc lại. - Thi đua giữa các nhóm. - Nhóm nào làm xong trớc nộp trớc. - Sửa bài nếu sai. - GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài. Đáp án : Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau :. - Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. GV treo bản đồ Việt Nam:. a) Đố – tìm và viết đúng tên các tỉnh,thành phố. b) Đố – tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng. - Cho HS làm bài tập sau đó tiến hành chữa bài trên bảng và chấm bài, nhËn xÐt. - Bớc đầu sử dụng đợc tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
2.Bài cũ: Yêu cầu 3 Hs lên bảng(B Ngọc,Linh, Bân) thực thiện các bài toán sau, HS dới lớp làm nháp. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề. Hs nêu cách tính giá trị cụ thể của a,b,c và thực hiện tính vào nháp.
- Yêu cầu Hs nêu hớng giải bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Bớc đầu sử dụng đợc tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 2.Bài cũ: Yêu cầu 3 Hs lên bảng(B Ngọc,Linh, Bân) thực thiện các bài toán sau, HS dới lớp làm nháp.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề. Mục tiêu: Giáo viên giúp học sinh nắm đợc toàn bộ những diễn biến về hoạt động của lớp trong tuần 7.