Bài giảng Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) - Lớp 5

MỤC LỤC

Luyện từ và câu Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu hai chấm) I/ Mục đích yêu cầu. * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được các đoạn văn trong bài. II/ Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. - Cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại. Cả lớp theo dừi. - HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm. - HS suy nghĩ, phát biểu. Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm. Câu a - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu b - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - GV chốt lại lời giải đúng. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) …thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng…. - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Tập làm văn Tiết 64: TẢ CẢNH

Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.

Nhớ – viết: BẦM ƠI I/ Mục đích yêu cầu

- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. + Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. a) Trường/ Tiểu học/ Bế Văn Đàn b) Trường/ Trung học cơ sở/ Đoàn Kết. c) Công ti/ Dầu khí/ Biển Đông. + Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo quy tắc. a) Nhà hát Tuổi trẻ. b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai.

Kể chuyện Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH

- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại). - GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.

- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn : + Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.

Mĩ thuật

- GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.

Đạo đức

- Cho HS nêu tên các chú bộ đội địa phương tham gia đánh đồn Phố Ràng. *Y nghĩa: Với chiến thắng đồn Phố Ràng, quân đội ta đã ghi thêm một chiến công rực rỡ, góp phần quan trọng đưa chiến dịch sông Thao đến toàn thắng. Chiến thắng đồn Phố Ràng đã làm phấn chấn tinh thần của quân và dân ta.

- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về trận đánh đồn Phố Ràng. - Biết dựa vào bản đồ nêu lại được vị trí địa lí, giới hạn của Bảo Yên. - Kể tên một số dãy núi và một số con sông chảy qua địa phận Bảo Yên?.

- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân cư, kinh tế và văn hoá của Bảo Yên và chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”.

Âm nhạc

- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. Hoạt động kinh tế chủ yếu là làm ruộng, chăn nuôi nhỏ lẻ, khai thác cát, đá, bột đá.

Lịch sử 2: ÔN TẬP

+ Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI. Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. *Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rừ: Tài nguyờn thiờn nhiên là gì?. + Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. Năng lượng dùng trong các nhà máy thuỷ điện, có t/d quay bánh xe nước đưa nước lên cao.

- Cung cấp ánh sáng, nhiệt, năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên trái đất. H3 Dầu mỏ - Chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp.

H4 Vàng - Nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, cá nhân.., làm đồ trang sức, mạ trang trí. - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp. *Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.

+ Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên. + Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng.

Hình Tên TNTN Công dụng
Hình Tên TNTN Công dụng