Quy trình thẩm định dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái tại Chi nhánh Thành Công

MỤC LỤC

Theo nguồn huy động vốn

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái tại Chi nhánh Thành Công

Các dự án được cho vay thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (xây dựng cơ bản, sản xuất công nghiệp, bán lẻ, kinh doanh, thủy điện, viễn thông, giải trí..) có thể kể ra một số dự án lớn như Dự án thủy điện Mai Châu, Dự án Đồng Phát, các dự án tăng cường năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Về quy trình thẩm định dự án, Chi nhánh Thành Công đã thực hiện thống nhất theo Quy trình tín dụng đối với Khách hàng là Doanh nghiệp và Quy trình tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ do Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ban hành.Quy trình này bao gồm 10 bước, đảm bảo tính thống nhất, khoa học, khả năng kiểm soát, hạn chế và phân tán rủi ro trong hoạt động đầu tư dự án của Vietcombank nói chung cũng như Vietcombank Thành Công nói riêng. Theo nhận định của Tổng Cục Du lịch, Đảng và Nhà nước ta đã đánh giá đúng tiềm năng du lịch Việt Nam trong bối cảnh du lịch Châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển mạnh, định hướng phỏt triển một cỏc cụ thể và rừ ràng tạo điều kiện cho ngành du lịch có đầy đủ căn cứ và mục tiêu để phấn đấu.

Quá trình phân tích xem xét Cho điểm tín dụng và phân loại doanh nghiệp chính là quá trình thẩm định chi tiết các loại rủi ro liên quan đến tình hình tài chính, tình hình phi tài chính và rủi ro ngành nghề/mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở quan trọng để tham khảo trước khi quyết định có thể chấp thuận cấp tín dụng hay không vì vậy CBRR phải thực hiện nghiêm ngặt các bước đánh giá theo quy định. So với các nước trong khu vực, du lịch Việt Nam còn có một số yếu kém như chưa có các khu du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế, chưa có những sản phẩm du lịch chất lượng cao, hấp dẫn, chất lượng dịch vụ chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ, đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ còn yếu và thiếu, một số chính sách chưa thực sự thuận lợi cho khách du lịch.

Sự cần thiết phải đầu tư

Theo quan điểm của Đảng ta “Phát triển du lịch cần trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu qủa lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện CNH, HĐH đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010, Du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành Du lịch phát triển trong khu vực. Ngày nay, ở nhiều nước trên thế giới, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, gúp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải quyết nạn thất nghiệp đang có chiều hướng gia tăng.

Nhu cầu của thị trường

Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), trong những năm tới, viễn cảnh của ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung rất khả quan. Ngoài việc góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, khu du lịch sinh thái Lâm Sơn cũng sẽ giải quyết được nhu cầu công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương.

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VỀ PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT 3.1 Địa điểm và quy mô của dự án

Phần xây dựng cơ bản

- Các khu nhà nghỉ nhỏ: Gồm 06 nhà nghỉ 01 tầng, mỗi nhà có diện tích 30 m2, nằm rải rác tại các khu vực trong khu du lịch nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của các đối tượng khách du lịch là gia đình hoặc các khách nghỉ muốn có sự biệt lập và thoải mái riêng trong quá trình sinh hoạt tại khu du lịch. Các hạng mục này đều được thiết kế trên một quy hoạch thống nhất vừa đảm bảo được tính mỹ quan cho cả khu du lịch vừa đảm bảo tạo được cho khách hàng cảm giác thoải mái và thư giãn khi nghỉ ngơi ở khu du lịch này. Đối với khu vực nhà hàng, với phương châm xây dựng một nhà hàng ấm cúng và sang trọng, công ty dự kiến đầu tư mua sắm các trang thiết bị phù hợp nhằm tạo ra cảm giác thoải mái và ấm cúng cho mỗi khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại nhà hàng.

Tổ chức quản lý, lao động

Công ty TNHH Du Lịch Lâm Sơn dự kiến lắp đặt các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ và đáp ứng được tối đa các yêu cầu của khách hàng cũng như của quá trình vận hành dự án. Đối với khu vực khách sạn, nhà nghỉ, các phòng nghỉ được đảm bảo được lắp đặt các thiết bị thiết yếu như điều hòa nhiệt độ, ti vi, tủ lạnh, bồn tắm, bình nóng lạnh…. Ngoài ra, công ty cũng rất quan tâm đến các dịch vụ phụ trợ khác như mua sắm dụng cụ thể dục thể thao, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, trang thiết bị cho khu vực văn phòng và các loại thiết bị khác.

GIÁM ĐỐC

THẨM ĐỊNH VỀ MẶT TÀI CHÍNH

    Phần đầu tư xây dựng cơ bản dự án đưa ra khá đầy đủ các hạng mục công trình, mức đầu tư này là số tạm tính căn cứ vào tình hình thực tế, giá trị đầu tư chính thức sẽ căn cứ vào thiết kế chi tiết và tổng dự toán phần xây lắp. Lượng khách nghỉ tại khu du lịch có tỷ lệ không đồng nhất với lượng khách sử dụng dịch vụ tại khu nhà hàng cho nên việc tính toán công suất sử dụng phòng qua các năm của khu khách sạn có sự khác biệt so với khu nhà hàng. (Ghi chú: Năm hoạt động đầu tiên của dự án chỉ kéo dài 9 tháng do phải chờ hoàn thiện thi công và vận hành chạy thử. Do đó, Doanh thu chỉ được tính trên cơ sở hoạt động kinh doanh trong 9 tháng).

    BẢNG PHÂN BỔ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN:
    BẢNG PHÂN BỔ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VỐN:

    Năm 6-10

      Nguyên liệu chính của của khối nhà hàng là các chi phí nguyên, phụ liệu, thực phẩm….Theo tính toán của công ty, kết hợp với việc đối chiếu trên thực tế thì chi phí nguyên vật liệu chính trong ngành kinh doanh ăn uống thường chiếm tỷ trọng khoảng 35% giá trị doanh thu. Theo quy hoạch trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001- 2010, Hòa Bình là tỉnh nằm trong vùng trọng điểm phát triển du lịch của khu vực phía Bắc, lượng khách du lịch trong các năm tới đến với các danh thắng của tỉnh được dự kiến sẽ tăng cao. Do đó, khả năng để doanh thu giảm trong khi lượng khách du lịch tăng lên là một điều khó xảy ra, nhất là đối với một công ty có những thành viên đã có nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh trong ngành dịch vụ du lịch như công ty TNHH Du Lịch Lâm Sơn.

      BẢNG CÂN ĐỐI VỐN ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY VỐN ĐẦU TƯ
      BẢNG CÂN ĐỐI VỐN ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY VỐN ĐẦU TƯ

      SINH THÁI TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG

        -Xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thẩm định: Đối với các cán bộ đang làm việc, Bộ phận nhân sự của VCB Thành Công cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ thẩm định dự án thông qua việc nâng cao trình độ như tổ chức các cuộc hội thảo chuyên môn, mời các chuyên gia trong và ngoài nước tới đào tạo, tập huấn, trang bị và khuyến khớch họ hiểu rừ vai trũ quan trọng của công tác thẩm định, cũng như việc vận dụng các phương pháp thẩm định trong việc xem xét, đánh giá dự án đầu tư. Vấn đề thông tin trong hoạt động cho vay dự án đầu tư rất quan trọng, bao gồm thông tin về khách hàng, về dự án và những rủi ro của khoản vay vốn, về tình hình kinh tế xã hội,… Cán bộ thẩm định có thể thu thập, kiểm tra thông tin, cập nhật và bổ sung thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như báo chí, từ chính khách hàng vay vốn, từ các bộ ngành, các Cơ quan Quản lý Nhà nước… Tuy nhiên việc lấy thông tin từ các phương pháp này thường chậm và tốn nhiều thời gian, nhiều khi thông tin lại không cập nhật. Vì vậy cán bộ thẩm định cần tuân thủ một số nguyên tắc định giá như tài sản bảo đảm được định giá phải thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng của khách hàng vay; thuộc loại tài sản được phép giao dịch; không có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm; phải mua bảo hiểm nếu pháp luật có quy định; tính dễ chuyển nhượng: nhằm đảm bảo khả năng thu nợ nhanh gọn, cán bộ thẩm định chỉ nên lựa chọn các tài sản dễ chuyển nhượng, dễ bán trên thị trường để nhận làm tài sản bảo đảm; tính chóng hỏng, giảm giá trị nhanh theo thời gian: đây là những tài sản có thể đem rủi ro cho ngân hàng do theo thời gian tài sản có thể hỏng và giảm giá trị vì vậy nếu trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ thì việc bán tài sản này để trả nợ sẽ không đảm bảo cho việc thu hồi vốn vay của ngân hàng.