MỤC LỤC
Giáo viên nhắc lại việc đa thừa số ra ngoài dấu căn thực hiện nh thế nào. Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải, giáo viên sửa chữa , nhận xét, cho điểm.
- Rèn luyện cho học sinh việc áp dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập.
Với bài 54 giáo viên yêu cầu học sinh tự làm và các nhóm lần lợt lên bảng trình bày lời giải của phần mà nhóm đợc giao làm.
- Căn bậc ba chỉ đợc giới thiệu sơ lợc để HS biết đợc phép tính mới (kể cả nhu cầu từ hình học) và sự tơng tự với căn bậc hai. - Sự tơng tự với căn bậc hai còn giúp cho HS ôn tập kiến thức về căn bậc hai. - Giáo viên soạn giáo án đầy đủ. - Học sinh chuẩn bị đầy đủ bài tập đợc giao, đọc trớc bài căn bậc ba. Tiến trình giờ dạy:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: Thể tích hình lập I. Khái niệm căn bậc ba:. phơng đợc tính theo công thức nào ?. Sau khi giới thiệu căn bậc ba, giáo viên yêu cầu HS trả lời:. HS làm ?1 để củng cố định nghĩa, kí hiệu căn bậc ba. GV cho HS lên bảng thực hiện ?1. Giáo viên giới thiệu nhận xét theo SGK. Cho học sinh nhắc lại. Sau khi giáo viên giới thiệu xong mỗi tính chất, thì yêu cầu HS phát biểu và cho ví dụ. GV: Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh, tính toán, biến đổi biểu thức chứa c¨n bËc ba. Bài toán SGK. Theo bài ra ta có:. Vậy độ dài của cạnh thùng là 4dm. Công nhận kết quả: Mỗi số a đều có một căn bậc ba. Phép tìm căn bậc ba của một số đợc gọi là phép khai căn bậc ba. Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa, ký hiệu căn bậc ba của một số?. Hớng dẫn dặn dò: Học lý thuyết theo SGK, làm các bài tập 68,69 Chuẩn bị ôn tập chơng III. - Rèn luyện cho học sinh áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập - Từ việc giải bài tập củng cố kiến thức lý thuyết. - Rèn t duy logic, phơng pháp trình bày lời giải của bài tập đại số. - Giáo viên chuẩn bị giáo án đầy đủ, chuẩn bị các bài tập dùng để ôn tập, trả lời các c©u hái theo SGK. - HS làm đầy đủ bài tập đợc giao. Tiến trình giờ dạy:. HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Cho ví dụ?. HS2: Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. Cho ví dụ?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Cho học sinh thực hiện giải. Giáo viên nhận xét cho điểm. Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. Giáo viên yêu cầu HS phân tích thành nhân tử. a) Hãy áp dụng phơng pháp. * Về kỹ năng yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho biết trớc biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= ax. - Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ đã ghi trớc hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2 , vẽ trớc bảng ?3 để phục vụ cho việc dạy khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. - HS ôn lại phần hàm số ở lớp 7, mang máy tính để tính nhanh các giá trị của hàm sè. Tiến trình dạy học:. ổn định lớp:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: khi nào thì đại l-. ợng y đợc gọi là hàm số của. Khái niệm về hàm số: SGK. y đợc gọi là hàm số, x gọi là biến số. * Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công. Giáo viên yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời kết quả của từng phÇn. Cho HS lên bảng biểu diễn các điểm với các toạ độ đã. Giáo viên nhận xét cho điểm. Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu đợc đồ thị của hàm số là gì.. Cho học sinh vẽ đồ thị của hàm số y=2x bằng cách lấy các giá trị của x tính giá trị t-. đổi thì hàm số y đợc gọi là hàm hằng. Đồ thị của hàm số:. ?2:a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:. mặt phẳng toạ độ. Giáo viên nhận xét đồ thị của hàm số y=2x chính là tập hợp các điểm của đờng thẳng.. Giáo viên đa ra hai hàm số:. HS nhận xét tính tăng giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tơng ứng của hàm sè. Giáo viên đa ra khái niệm về hàm số đồng biến và nghịch biến. Hàm số đồng biến, nghịch biến:. Xác định với mọi x ∈R. Củng cố: Cho HS giải bài tập số 1 SGK ngay tại lớp. - Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học về hàm số. - Giáo viên soạn đầy đủ giáo án - HS làm đầy đủ các bài tập đợc giao. Tiến trình giờ dạy:. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi luyện tập 3. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Giáo viên cho học sinh đọc. đầu bài và lên bảng tính các giá trị tơng ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng.. Hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến. giáo viên hớng dẫn phơng pháp vẽ đồ thị của các hàm số cho trong bài sau đó yêu cầu học sinh tự giải. Nêu nhận xét về tính đồng biến nghịch biến của các hàm số. a) điền các giá trị tơng ứng.. b) Khi x lần lợt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị t-.
- Về kỹ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định đợc góc của đờng thẳng y = ax + b và trục Ox. Tập nghiệm của (2) còn đợc biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ là đờng thẳng d, hay đờng thẳng d đợc xác định bởi phơng trình 2x -y = 1.
Cộng từng vế hai phơng trình của hệ (II) ta có. a) nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai PT của hệ (III). b) Hãy giải phơng trình bằng phơng pháp trừ từng vế hai PT của hệ (III). - Chỉ đề cập đến loại toán trong đó năng suất (khối lợng công việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian) và thời gian để hoàn thành công việc là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. - Rèn luyện cho HS thành thạo với loại toán nói trên. - Giáo viên soạn đầy đủ giáo án - Làm bài tập đầy đủ. Tiến trình giờ dạy:. 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình?.
GV: yêu cầu HS khác nhận xét, điều chỉnh những sai sót trong lời giải.
Nhắc lại khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn, phơng pháp giải phơng trình bậc hai bằng cách đa về dạng bình phơng (VT).. Hớng dẫn dặn dò:. Làm các bài tập trong sách bài tập, đọc trớc bài công thức nghiệm.. Tiết 53: Công thức nghiệm của phơng trình bậc hai I. - HS nhớ biệt thức ∆= b2 - 4ac và nhớ kỹ với điều kiện nào của ∆ thì phơng trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. - HS nhớ và vận dụng thành thạo đợc công thức nghiệm của phơng trình bậc hai để giải phơng trình bậc hai. - HS làm đầy đủ bài tập, đọc trớc bài công thức nghiệm của phơng trình bậc hai. Tiến trình giờ dạy:. 2) Kiểm tra bài cũ: Giải phơng trình sau:. Trong mục này ta xét xem khi nào phơng trình bậc hai có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phơng trình có nghiệm. Hoạt động của thầy và. Nội dung ghi bảng. Giáo viên dùng bài kiểm tra miệng để. Công thức nghiệm:. tiến hành hớng dẫn học sinh tìm ra công thức nghiệm tổng quát của phơng trình bËc hai mét Èn. GV giới thiệu biệt thức. Hãy giải thích tại sao khi ∆< 0 thì phơng trrình vô nghiệm ?. GV hớng dẫn HS giải .. Củng cố: Cho HS áp dụng công thức nghiệm giải các phơng trình:. - Củng cố kiến thức cho HS về công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn sè. - áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. - GV soạn giáo án đầy đủ. Tiến trình giờ dạy:. HS1: Nêu dạng tổng quát và công thức nghiệm tổng quát của phơng trình bậc hai mét Èn ?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giải bài tập số. Giáo viên yêu cầu HS giải bài tập 16, lên bảng trình bày lời giải. GV nhận xét cho điểm. Hãy giải thích tại sao PT vô. HS trình bày lời giải. GV nhận xét cho điểm. Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị. Tìm toạ độ giao điểm của hai. Hoành độ của hai giao điểm có là nghiệm của PT đã cho không? vì sao?. Hãy áp dụng công thức nghiệm để giải .. a) Vẽ các đồ thị của hai hàm số. Tơng tự hoành độ của N là 1 cũng là nghiệm của PT. Cho học sinh nhắc lại công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai một ẩn. Tiết 55: công thức nghiệm thu gọn. - HS thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn: hơn nữa biết sử dụng một cách triệt để công thức trong mọi trờng hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn. - Giáo viên soạn giáo án đầy đủ. - HS làm bài tập đã đợc giao, đọc trớc bài công thức nghiệm thu gọn. Tiến trình giờ dạy:. 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn?. Trong nhiều trờng hợp nếu đặt b = 2b’ thì việc tính toán để giải phơng trình sẽ đơn giản hơn nhiều. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Giáo viên hớng dẫn học sinh. và suy ra các nghiệm:. Công thức nghiệm thu gọn:. Cho HS giải phơng trình bằng cách áp dụng công thức nghiệm thu gọn. Nghiệm của PT.. HS tự giải các PT.. Giáo viên nhận xét cho điểm. CT nghiệm vừa viết là công thức nghiệm thu gọn 2. Nghiệm của PT là:. Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phơng trình:. Do đó PT có nghiệm là:. Củng cố: HS nhắc lại công thức nghiệm thu gọn. Hớng dẫn dặn dò:. a)Kiến thức: Củng cố kiến thức về công thức nghiệm của PT bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai. b)Kỹ năng:Vậndụng thành thạo công thức nghiệm của PT bậc hai, công thức nghiệm thu gọnvào giải PT bậc hai. c)Thái độ: Linh hoạt khi vận dụng các công thức GPT bậc hai. Cẩn thân trong tính toán. Thấy đợc ứng dụng của toán học trong đời sống. Chuẩn bị của gv và hs:. a)GV:Bảng phụ công thức nghiệmcủa PT bậc hai. ( trong trờng hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản ). Khi a>0 và phơng trình vô nghiệm thì:. Vì vậy suy ra:. với mọi giá trị của x. +GVđa ra KQ từng nhóm, HS nhận xét. GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập sè 18. GV nhận xét cho điểm. d) hãy tính theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.. Trong trờng hợp này.. GV gợi ý cho học sinh tự tìm ra lời giải. Trình bày lời giải trên bảng. Củng cố: Nhắc lại công thức nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn. - HS vận dụng đợc những ứng dụng của hệ thức Vi - ét. hoặc các trờng hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. - Tìm đợc hai số biết tổng và tích của chúng. - Biết cách biểu diễn tổng các bình phơng của hai nghiệm qua các hệ số của phơng trình. - GV soạn đầy đủ giáo án. - HS ôn tập về công thức nghiệm III. Tiến trình giờ dạy:. Viết công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai một ẩn?. GV vào đề: Chúng ta đã có công thức nghiệm của PT bậc hai, bây giờ hãy tìm hiểu sâu hơn nữa mối liên hệ giữa hai nghiệm này với các hệ số của phơng trình. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Thực hiện ?1:. Nêu công thức tính biệt thức denta ?. Nêu điều kiện để PT bậc hai có nghiệm. Nêu công thức nghiệm tổng quát.. Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phơng trình .. Hãy tính tổng hai nghiệm?. Tính tích hai nghiệm ?. Giáo viên cho học sinh nêu. định lí Viét. Phơng trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0, nếu có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm kép thì công thức tổng quát của nghiệm là:. Định lý Vi-ét:. Thực hiện ?2: theo SGK Nêu tổng quát?. Thực hiện ?3 theo SGK Nêu tổng quát. GV hớng dẫn HS phơng pháp tìm hai số biết tổng và tích của chúng nh SGK. Thực hiện ví dụ 1. Cho HS thực hiện ví dụ 2. áp dụng: Nhờ định lí viét, nếu đã biết 1 nghiệm của PT bậc hai thì có thể suy ra nghiệm kia. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:. KL: Nếu hai số có tổng là S và tích bằng P thì hai số. đó là hai nghiệm của PT:. * Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5. Củng cố: Học sinh nhắc lại hệ thức vi ét. - Củng cố kiến thức đã học về định lý Viét. - áp dụng kiến thức đã học vào việc giải phơng trình bậc hai một ẩn, giải các bài toán về tìm hai số biết tổng và tích .. - Giáo viên soạn giáo án đầy đủ - HS làm bài tập. Tiến trình giờ dạy:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 giải bài tập số 29. GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 29 SGK. GV nhận xét cho điểm. Khi nào thì PT bậc hai có nghiệm?. Nêu công thức nghiệm ? Hãy tính.. u,v là hai nghiệm của PT nào?. HS tự giải phần b,c. GV hớng dẫn HS biến đổi từ phơng trình bậc hai tổng quát.. Do a, c trái dấu phơng trình chắc chắn có hai nghiệm phân biệt, gọi x1, x2 là nghiệm của phơng trình đã cho, theo định lý viet ta có:. áp dụng: HS tự giải.. Nếu hai số có tổng là S và tích là p thì.. áp dụng hệ thức Viet tính tổng và tích .. vậy phơng trình phải tìm là.. Hãy lập phơng trình có hai nghiệm là hai số đ- ợc cho trong mỗi trờng hợp sau:. Phơng trình phải tìm là:. Do đó phơng trình phải tìm là:. Củng cố: Nhắc lại hệ thức Viet , hệ quả.. hớng dẫn dặn dò:. - Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh - Rèn luyện tinh thần học tập sáng tạo, tự tin II. Xác định hệ số a, b, c rồi giải các phơng trình sau:. Tìm nghiệm kia. Gọi x1 và x2 là nghiệm của phơng trình. Không giải phơng trình hãy tính:. Tiết 60: Phơng trình quy về phơng trình bậc hai I. - HS thực hành tốt việc giải một số dạng phơng trình quy đợc về phơng trình bậc hai. - Biết cách giải phơng trình trùng phơng. - giải tốt phơng trình chứa ẩn ở mẫu, phơng trình tích, rèn luyện kỹ năng phân tích. đa thức thành nhân tử. - Giáo viên soạn giáo án. - HS đọc trớc bài học, làm đầy đủ bài tập. Tiến trình giờ dạy:. 2) Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong khi học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV vào bài: .. GV nêu nhận xét. GV nêu ví dụ. Yêu cầu HS áp dụng giải.. Nhắc lại các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8. Phơng trình trùng phơng:. Phơng trình trùng phơng là phơng trình có dạng:. Nhận xét: PT trên không phải là phơng trình bậc hai, song có thể đa nó về phơng trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ. cả hai giá trị tìm đợc của t đều thoả mãn. Giải các phơng trình: nh SGK. 2.Phơng trình chứa ẩn ở mẫu:. Các bớc giải:. Yêu cầu HS giải ví dụ.. Nêu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Giải phơng trình:. Khử mẫu rồi biến đổi ra đợc:. Vậy nghiệm của phơng trình đã cho là x1=1. Phơng trình tích:. Ví dụ: Giải phơng trình:. Thực hiện ?3: Giải phơng trình bằng cách đa về phơng trình tích:. Củng cố: GV cho HS nhắc lại phơng pháp giải pt trùng phơng, những điều cần chú ý khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Củng cố kiến thức về giải các dạng phơng trình quy về phơng trình bậc hai - Rèn luyện phơng pháp trình bày.. - Rèn luyện tinh thần học tập bộ môn, tính sáng tạo.. - GV chuẩn bị đầy đủ giáo án. - HS Giải đầy đủ các bài tập đợc giao. Tiến trình giờ dạy:. 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập.