Cây hồ tiêu đặc sản vùng: Nghiên cứu về sự phát triển hoa

MỤC LỤC

HOA VÀ KIỂU PHÁT HOA

Theo Krishna murthi (1969) cho rằng tiêu leo ở tình trạng hoang dại phần lớn là đơn tính dị chu, nhưng hầu hết các loại được trồng là lưỡng tính, mà đây là kết quả của quá trình chọn lọc nhâ n tạo và sự nhân giống vô tính của con người qua nhiều thế hệ. - Sự phân hoá hoa: Khi gặp điều kiện hạn trong vòng 15 ngà y (khoảng tháng 3 hoặc tháng 7), thì làm cho Acid absisic tăng lê n, acid giberilic và acid cytokinin giảm xuố ng là điều kiện tốt kích thích sự phân hoá mầ m hoa phát triển hình thành hoa.

QUẢ VÀ HẠT

CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TI ÊU

Căn cứ đặc điểm sinh trưởng phát dục và kỹ thuật trồng trọt có thể chia đời sống cây hồ tiêu là m bốn thời kỳ gồm: Thời kỳ sinh trưởng, thời kỳ sinh trưởng phát quả, thời kỳ sản lượng cao và thời kỳ già cỗi. Cần chú ý cung cấp nước phân kịp thời, điề u tiết giữa sinh trưởng và sản lượng sao cho cành và thân vẫn tiếp tục sinh trưởng để hình thành số lượng cành quả được nhiề u hơn làm cơ sở cho gia i đoạn sản lượng cao.

CHU KỲ PHÁT DỤC CỦA TIÊU TRONG M ỘT NĂM

Thời gian đầu cành và một số bộ phận rễ khô chết dần, số cành quả bị chết khô tăng lên, cành tăm xuất hiệ n nhiề u. Nước và phân bón cần cung cấp đầy đủ, cắt tỉa kịp thời những cành khô có thể chọn để giữ lại một số thân mới và vun gốc. Sau khi quả hình thành trong vò ng 30-120 ngày tốc độ sinh trưởng của quả lớn dần, sau đó giả m dần cho tới lúc ngừng hẳ n.

Đạ m, lân và nước là ba yếu tố cần thiết trong thời kỳ nà y để thúc đẩy quả phát triển nha nh, hạn chế rụng quả. Phân kaly rất cần trong gia i đoạn này để tăng phẩ m chất hạt, trọng lượng hạt và chín đều. Sau khi thu hoạch nên bón một lượng phân để bồi bổ cho cây là m cơ sở cho năm sau.

NHÂN GIỐNG

Một số giống khác như tiêu “Tiên sơn”, “Tiêu Lộc Ninh”, “Tiêu Phú quốc” hầu hết là những giống lá nhỏ tuy nhiên có nhiề u đặc tính chưa thể phân biệt được một cách dễ dàng. Sau đó ta bó các hom lại thành từng bó nhỏ, chừng 50-70 ho m, cuộn chúng lạ i trong một tấ m đệ m, tưới nước rồi đem vào nhà tạm cất ở góc nhà chỗ mát trước khi đem trồng hay đem ươm. Khi ho m được 5-10cm (2 tháng sau trồng) thì ta tiến hành tưới phân sulfat đạm (pha loãng 5%) để tăng sức sống cho cây, hoặc rãi phân hữu cơ hoai mục hay phân rác quanh gốc tiêu.

Theo Bộ Nông Lâm Sarawat (1969) đã tiế n hành ghép chồi những giống như Kuching lên gốc ghép kháng bệnh của những dòng vô tính Ấn Độ, đặc biệt là Bala mcotta, mà tương đối đề kháng với bệnh thối rễ, nhưng những cây ghép như thế đã không sống đến giai đoạn cho quả. Gốc ghép là loài Piper colubrinum, có đề kháng cao với bệnh thối gốc (foot root) đã được sử dụng, cành ho m ha i đốt của loài này đã ra rễ một cách dễ dàng để cung cấp gốc ghép. Theo Alb uquerque (1968) cho rằng P.colubrinum mà là xuất xứ từ vùng Ama zon, Brazil có khả năng đề kháng với bệnh thối rễ (Phytophtora palmiv ora) và Fusarium solani var piperi, nó đã được dùng để là m gốc ghép cho tiêu trồng tại Brazil.

TRỤ TIÊU

TÁC D ỤNG CỦA CÂY CHOÁI ĐỐI VỚI CÂY TI ÊU

 Nếu chọn những cây trụ sống có bộ rễ chính ăn sâu, không những không cạnh tranh dinh dưỡng với tiêu mà còn tạo ẩ m cho tiêu bằng cách: Cây trụ hút nước ở các tầng đất sâu, phát tán nước qua bộ khung tán của mình tạo ẩ m cho vườn tiêu vào mùa khô, đồng thời các rễ bá m của tiêu có thể tận dụng được một ít hơi nước và nhựa luyện từ vỏ cây trụ.  Tốn công xén tỉa, tạo hình hàng nă m, nếu xé n tỉa chậ m cây trụ có thể phát sinh nhiề u cành lá rậm rạp nên che mất ánh sáng của cây tiêu, đồng thời tạo ẩ m độ cục bộ trong vườn tiêu vào mùa mưa dễ làm cho tiêu nhiễ m bệnh. + Các loại Trụ s ống: Tại nước ta có nhiều loại trụ sống được sử dụng như: Lồng Mứt (Wrightia annamensis), Mít (Artocarpus intergrifolia-A. Heterophilus La m.), Dâu Tằm (Morus alba), Gạo (Bombax malabarinum), Gòn (Eriodendron anfractuosum), Vông (Erythrina inerma), Keo giậu (Leucaena glauca), Muồng đen (Cassia siamea), Keo lá nhỏ (Derris microphylla), Cau, Hoa Sửa, Nục Nác, Ươi, Cóc Rừng (Spondias mangifera).

Gần đây nhiề u cây sống được sử dụng như là trụ tạm như cây ươi, nục nác, hoa sửa..Tại vùng Quảng Bình, Quảng Trị đã tháo gỡ được những nhược điể m của cây trụ sống (đường kính thân nhỏ trong thời gian đầu, tán lá thưa không thể che bóng cho cây còn nhỏ, thời gian trồng cây trụ chính kéo dài trước lúc trồng tiêu). + Kỹ thuật trồng cây trụ s ống: Mật độ khoảng cách, thời điể m trồng trụ sống, chế độ phân bón và kỹ thuật xén tỉa cho cây trụ tuỳ thuộc nhiều vào cách nhân giố ng (vô tính hay hữu tính), loài cây trụ sống, khả năng sinh trưởng phát triển của cây trụ và điều kiện đất đai trong vùng. Những nghi ngờ về khả năng bá m của tiêu cũng như sức nóng của trụ trong những ngà y nắng nóng đã bị bác bỏ bởi những thực tế của việc trồng trụ này tại nhiều nơi trong nước ta và đã cho ra những trụ tiêu tốt, đều, năng suất cao (Chư Sê- Gia Lai, Phúc Trạch- Quảng Bình.V.V).

Bảng 4.2. Một s ố chỉ tiêu về các loại trụ chế t
Bảng 4.2. Một s ố chỉ tiêu về các loại trụ chế t

TRỒNG VÀ CHĂM SểC 1. THỜI VỤ TRỒNG

CÁC KHÂU CHUẨN BỊ

* Trụ đúc: Trụ đúc bằng bê tông đã được dùng nhiề u tại Tha iland, Malays ia và hiện nay tại nước ta đang được ưa chuộng tại miền Na m và Tây Nguyên. Để dễ dàng cho việc đúc trụ hình dáng trụ thường là trụ vuô ng với các cạnh bằng nha u (chiều dài mỗi cạnh 10-20c m), lỏi sắt 6mm gồm 2-3 thanh, đôi khi người ta thay lỏi sắt bằng lỏ i tre để tiết kiệ m chi phí được tìm thấy tại Quảng Na m. Trụ đúc bê tông như là một thay thế tốt cho trụ xây và trụ gỗ hiện hành do giá thành không quá cao, tuổi thọ lâ u bền, khả năng thâ m canh cao.

Tại những vùng trồng tiêu thâ m canh trong nước vôi được dùng với lượng từ 1- 3 tấn/ha tùy theo độ chua của đất, nhiều loại thuốc trị nấm và sâu được sử dụng như Furadan, Padan 4G, Diaphos 10H, Mexyl- MZ72WP.

THU HOẠCH - CHẾ BIẾN VÀ NĂNG SUẤT TIÊU - Thu hoạch và chế biế n

Việc thay trụ cần được tiến hành vào cuối mùa khô, sau khi thu hoạch tiêu xo ng, theo các bước tuần tự như sau: Tỉa bỏ các cành quả nhỏ, chỉ duy trì bộ khung thân chính và 8-12 cành quả chính (thường là các cành quả cấp 1). Tại Ấn Độ tiêu sọ thường được chế biến từ tiêu đen bằng cách ngâ m tiêu đen trong nước 2-3 ngà y sau đó chà tiêu giữa hai tấm thảm làm bằng sợi dừa để loại bỏ phần ngoài của trái tiêu. Trong điều kiện sản xuất ít thâm canh tại Ấn Độ, Krina murthi (1969) cho rằng cây tiêu ở Ấn Độ sung mãn có thể cho năng suất là 0,5 kg tiêu khô/cây và khả năng sản xuất có thể kéo dài Trung bình 25 năm hoặc có thể lâu hơn.

Cơ thể phủ nhiều lớp bột sáp trắng nhưng vẫn còn vệt ngang theo ngấ n các đốt cơ thể, xung quanh có nhiề u cặp tua ngắn, phía cuối bụng có một cặp dài hơn. Trong tự nhiên có rất nhiều loại thiên địch hạ i rệp muỗ i như bọ rùa bảy chấ m (Coccinella 7 chấ m), sâu cánh cứng Chilocorus, một số loài ong ký sinh thuộc giống Aphidius và cả một số loài nấ m ký sinh. Tuy có mặt trên cây hút dịch và ít nhiều có ảnh hưởng đến cây tiêu nhưng nhìn chung, tác hại do rệp bông gây ra không đáng kể, ít khi phải áp dụng các biện pháp phòng trừ.

BỆNH

*Triệ u chứng bệ nh hại do tuyế n trùng: Khi gâ y hại cây tiêu, tùy theo đặc tính sinh học của từng giống tuyến trùng mà chúng có thể chui sâu vào mô rễ, chui một phần hoặc hoàn toàn nằ m ngoài để hút dịch từ tể bào rễ hoặc gốc thân. Do ảnh hưởng của chất tiết phân sinh ở phầ n trụ bì phân chia nhân tế bào và tăng trưởng kích thước tạo thành đại bào nhiề u nhân và lại trở thành nguồn cung cấp thức ăn cho tuyến trùng. Nhóm tuyến trùng ngoại sinh thường chích hút vào rễ hoặc gốc thân làm rễ bị còi cọc hoặc thối đen, làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý bình thường của cây, cây cằn cỗi, giảm năng suất rừ rệt.

Biệ n phá p hóa học: Tuyến trùng có thể đối kháng với các loại thuốc hóa học vì chúng có lớp cutin và đặc biệt các loại tuyế n trùng nội sinh thường sống trong rễ nên thuốc khó thâ m nhập. Lâu ngà y bộ phận bị bệnh nằm trong đất ẩm ướt bị nhiều loại vi sinh vật hoại sinh và bán ký sinh khác gây hạ i làm cho toàn bộ lỏi thân, rễ dần dần thối mục, thân đen xơ xác. + Các bệ nh về dinh dưỡng: Có nhiều triệu chứng bệnh thiế u dinh dưỡng trên cây mà thường biểu hiệ n trên lá hoặc là non hoặc lá già tùy theo loại dinh dưỡng bị thiế u như : Thiếu Zn, Ca, Mg, P, K, N..và nhiều trường hợp ngộ độc nhôm sắt, lân, đạm khác.

M ục tiê u

Vị trí của bài trong tổng thể của môn học: Bài thực hành của cây tiê u.