Phân tích và đánh giá chiến lược phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2011-2015

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu

  • Phương pháp thu thập dữ liệu 1. Thu thập dữ liệu thứ cấp
    • Phương pháp xử lý số liệu

      Nội dung phỏng vấn sẽ chuyên sâu vào trong bốn tiêu chí: Tài chính; Khách hàng; Nội bộ; Đào tạo và phát triển. Xử lý số liệu thứ cấp: Thu thập, tổng hợp đưa vào bài viết các nội dung, số liệu từ các báo cáo, bài viết của BIDV. -Phân tích môi trường bên trong của BIDV sử dụng phân tích SWOT từ đó để khai thác điểm mạnh, nắm bắt cơ hội vượt qua những thách thức, khắc phục điểm yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh.

      Do hạn chế về thời gian trong quá trình nghiên cứu đề tài (2 tháng) lại vào cuối năm, thời điểm này các phòng ban của BIDV rất bận. Ngoài ra, vì thời gian thực hiện nghiên cứu ngắn nên không thể tiến hành điều tra, thu thập tài liệu và thông tin từ toàn bộ đối tượng nghiên cứu; do đó khó có thể phân tích toàn diện chiến lược phát triển hiện tại của BIDV.

      THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

      Giới thiệu về BIDV

        Qua nghiên cứu các tài liệu và các ý kiến phỏng vấn thì hiện tại BIDV với chiến lược khụng rừ ràng là tập trung định vị vào hệ thống, giải phỏp khỏch hàng toàn diện hay sản phẩm tốt nhất vì BIDV đi vào rất nhiều lĩnh vực như: đầu tư, chứng khoán, bảo hiểm, ngoại hối, tư vấn tài chính, kinh doanh tiền tệ tiền tệ, mỗi lĩnh vực lại có những định hướng khác nhau. Mục tiêu: đến năm 2015, BIDV sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính - ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa năng đa lĩnh vực, ngang tầm với các Tập đoàn tài chính - ngân hàng tiên tiến trong khu vực Châu Á, hoạt động với hai trụ cột chính Ngân hàng - Bảo hiểm, tập trung trên các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và đầu tư tài chính. Theo lộ trình mở cửa, hệ thống ngân hàng trong cam kết của Việt Nam khi ra nhập WTO, kể từ ngày 01/4/2007, ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép thành lập cùng với sự ra đời của một số ngân hàng 100% vốn nước ngoài như: HSBC, ANZ, Standerd Chaterd Bank, Hongkong Bank, các ngân hàng thương mại cổ phần cũng bung ra phát triển, nhất là tại các đô thị và thành phố lớn, tại ra sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng.

        BIDV có tiềm năng lớn và đang chứng tỏ những ưu thế cạnh tranh tuyệt đối so với các đối thủ trong nước, việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, khách hàng lớn, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin hiện đại, quan hệ khách hàng truyền thống lâu năm. Hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng trong năm 2008 và 2009 gặp nhiều khó khăn, thách thức do những diễn biến bất lợi trong môi trường kinh doanh, kinh tế thế giới suy giảm có ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp và kéo theo ngân hàng.

        Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh
        Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh

        CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA BIDV

        • Tính hiệu quả của chiến lƣợc cạnh tranh của BIDV Việt Nam 1. Phân tích khách hàng

          Đối với BIDV quy mô lớn có mặt cả 63 tỉnh, thành phố cả nước, việc xác định khách hàng chiến lược như: các tập đoàn, tổng công ty, các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh, hợp tác xã và khách hàng cá nhân để có những chính sách quan tâm, ưu đãi thích hợp để khách hàng cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc từ phía ngân hàng. Xây dựng nền tảng khách hàng của BIDV cần đưa ra các giải pháp, biện pháp trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực của ngân hàng về các nguồn lực như: công nghệ, sản phẩm, dịch vụ và nguồn nhân lực. Ngoài ra còn đánh giá năng lực của mình so với các ngân hàng khác, giúp cho ngân hàng có sự điều chỉnh kịp thời chiến lược kinh doanh, nhằm đưa ra quyết định đúng đắn về đầu tư đổi mới công nghệ, triển khai nghiên cứu phát triển sản phẩm, nhằm theo kịp và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

          Lựa chọn, đào tạo cán bộ nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc, đồng thời tuyển dụng cán bộ được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành có kỹ năng phát triển trong tương lai. Tập huấn cho toàn bộ đội ngũ cán bộ tiếp thị về các sản phẩm, dịch vụ mới để họ trở thành nhân viên bán hàng, có khả năng thoả mãn mọi thông tin về sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu cạnh tranh thực tế trên thị trường theo hướng thị trường cần đến đâu thì đáp ứng đến đó.

          Một chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới cần phải kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động nghiên cứu, đánh giá thị trường, thị hiếu, nhu cầu của khách hàng, dự báo xu hướng phát triển của thị trường, xác định phân khúc thị trường mục tiêu. Do ngành đang phát triển và mở rộng, các cơ sở đào tạo về chuyên ngành có giới hạn, vì vậy việc tuyển dụng nhân sự và đào tạo mang tính chắp vá, thiếu một chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, vẫn chạy theo nhu cầu. Mô hình tổ chức hiện tại chưa đồng nhất, hệ thống các chi nhánh đô thị và các vùng nông thôn đang kìm hãm sự phát triển, chưa tạo ra sức bật nhằm tối đa hoá tiềm năng và lợi thế.

          - Các quyết định kinh doanh sẽ phải dựa trên cơ sở đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận hơn là dựa trên các mối quan hệ sẵn có - Các chính sách và quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng còn thiếu đồng bộ. Chiến lược kinh doanh này sẽ phát huy các thế mạnh của doanh nghiệp, khắc phục các điểm yếu trong việc tận dụng cơ hội kinh doanh và vượt qua các thách thức của môt trường bên ngoài. Sử dụng mô hình PEST để phân tích môi trường vĩ môvà Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter để phân tích môi trường hoạt động của BIDV Việt Nam; do giới hạn về từ trong bài tác giả đƣa xuống phụ lục 3.

          ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC CHO BIDV VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Từ thực trạng, qua đánh giá phân tích và nhận định về các yếu tố nội lực và các yếu tố

            • Đa đối thủ cạnh tranh thực tại và tiềm năng, có nhiều NHTM quốc doanh, NHTM CP và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cần tận dụng lợi thế về quy mô chiến lĩnh thị phần. - Xây dựng nền tài chính vững mạnh trên cơ sở nâng cao khả năng sinh lời, phát triển nguồn nhân lực đủ sức thích ứng với môi trường cạnh tranh ngày càng gaygắt. Vốn con người: Con người là nguồn tài sản vô giá, là sức mạnh của BIDV, bao gồm: kỹ năng, trình độ, tài năng, kiến thức thực tế và khả năng cập nhật đòi hỏi để hỗ trợ chiến lược.

            Vốn thông tin: Hệ thống thông tin, mạng lưới và cơ sở hạ tầng đòi hỏi để hỗ trợ chiến lược, ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin quyết định sự thành bại của ngành ngân hàng, quản lý nội bộ, lưu trữ, hệ thống mạng internet, hệ thống mạng Lan. Vốn tổ chức: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Phát triển thương hiệu BIDV, nâng cao năng lực và tầm nhìn của đội ngũ lãnh đạo, đẩy mạnh khả năng làm việc theo nhóm của cán bộ, khả năng tương tác và liên kết giữa các bộ phận, các phòng ban. * Các quy trình đổi mới: Các quy trình đổi mới phát triển các sản phẩm, dịch vụ có thể thâm nhập các thị trường và bộ phận khách hàng mới của BIDV.

            Lựa chọn giải pháp khách hàng toàn diện, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, mở rộng mạng lưới, quan hệ hợp tỏc với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước. Ví dụ: Cho khách hàng được hưởng theo lãi suất thả nổi, thoả thuận lãi suất, phục vụ tại nhà, cơ quan đơn vị khi khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của BIDV;. Quy trình quản lý hoạt động -Tham gia hợp tác kết nối thu ngân sách nhà nước giữa BIDV, kho bạc, Tổng cục thuế và Tổng cục Hải quan mang lại tiện ích cho khách hàng.

            Quy trình quản lý khách hàng -Xác định khách hàng chiến lược để có chính sách quan tâm ưu đãi phù hợp -Xây dựng quy trình quản lý, phân đoạn khách hàng. Quy trình cải tiến - Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng -Tăng cường khoa học quản lý -Tạo ra sản phẩm dịch vụ mới phục vụ khách hàng. Trên cơ sở phân tích, bình luận chiến lược kinh doanh hiện tại của BIDV, từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp mới thích hợp hơn.

            Hình 4: Mô hình Delta Project của BIDV theo đề xuất của tác giả đến năm 2015
            Hình 4: Mô hình Delta Project của BIDV theo đề xuất của tác giả đến năm 2015