Giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội theo mô hình Công ty TNHH một thành viên

MỤC LỤC

Tình hình sản xuất kinh doanh của ĐSVN giai đoạn gần đây

+ Hàng không có sự đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng, có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh xã hội hoá trong kinh doanh, tạo được lợi thế cạnh tranh trong vận tải hành khách trên cả tuyến đường trung bình và cả tuyến đường dài. - Việc phân cấp quản lý chưa thực sự triệt để, một số chức năng nhiệm vụ còn chồng chéo; cơ cấu bộ máy cồng kềnh, chưa thực sự phát huy vai trò của người đứng đầu; chưa kiên quyết và kịp thời phân tích sử lý nghiêm các vi phạm; số lượng lao động lớn, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu.

Mô hình tổ chức của Công ty Vận tải Hành khách ĐS Hà Nội

Nhiệm vụ của Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký; chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do Công ty cung cấp; chấp hành nghiêm chỉnh sự quản lý điều hành thống nhất của ĐSVN. - Chỉ đạo, huớng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước và của Tổng công ty; kịp thời phát hiện và kiến nghị Nhà nước, ĐSVN sửa đổi, bổ sung các quy định trái pháp luật hoặc gây vướng mắc, bất hợp lý trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.

Các đơn vị thành viên của Công ty

- Phát hiện kịp thời những trở ngại, vi phạm, bất hợp lý trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao để quyết định giải pháp khắc phục hoặc báo cáo ĐSVN biết để giải quyết. - Cung cấp các thông tin, số liệu, tài liệu cho ĐSVN, Trung tâm Điều hành vận tải, Liên hiệp sức kéo đường sắt và các Công ty vận tải đường sắt và các đơn vị khác có liên quan theo quy định của Nhà nước và của Tổng công ty.

Quyền hạn của Công ty

  • Nguồn lực của Công ty

    Công ty có nhiệm vụ tham gia với ĐSVN về các nội dung sau: Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển; phương án tổ chức sản xuất kinh doanh, kế họach sản xuất kinh doanh dài hạn, hàng năm; các dự án đầu tư lớn về lĩnh vực vận tải đường sắt; tổ chức điều hành chạy tầu; biểu đồ chạy tầu; công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ; các hợp đồng vận tải lớn, các phương án bảo vệ và khai thác tài nguyên; kế hoạch đào tạo, đào tạo cán bộ, công nhân, viên chức; các văn bản của Tổng công ty liên quan đến lĩnh vực quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh vận tải đường sắt và các lĩnh vực khác theo yêu cầu của ĐSVN. Trong thời gian qua, khi tuyến đường sắt Hà Nôị – Lào Cai ngừng chạy tầu Liên vận với ĐS Trung Quốc, hành khách liên vận chỉ thực hiện thông qua ga Đồng Đăng tuyến Hà Nội - Đồng Đăng; trên tuyến này hiện nay chạy 01ngày 01 đôi tàu MR1/2 ; 01 tuần 02 đôi tầu Liên vận mang ký hiệu M1/M2 phục vụ hành khách quốc tế từ Việt Nam đi Trung Quốc và ngược lại là chủ yếu; lượng hành khách đi đến nước thứ 3 hầu như không có.

    Bảng 1.8: Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán ST
    Bảng 1.8: Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán ST

    Môi trường kinh doanh của Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội 3.1 Các yếu tố môi trường kinh doanh

    Môi trường vĩ mô

    - Hệ thống pháp luật như: Luật tài nguyên, Luật bảo vệ môi trường, Luật lao động, Luật Công ty, các Luật thuế (Thuế VAT, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế vốn, Thuế tài nguyên, Thuế xuất nhập khẩu..). Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế trí thức, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đâỷ nhanh chu trình luân chuyển vốn và công nghệ đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có sự thay đổi để thích ứng, nếu không sẽ tụt hậu và phỏ sản.

    Môi trường tác nghiệp (vi mô)

    Do sự du nhập của văn hoá phương Tây cho nên phong cách lối sống, sở thích của người dân cũng thay đổi, đòi hỏi những sản phẩm có độ tinh tế, thẩm mỹ và chất lượng cao hơn. Trong xã hội một cá nhân tiếp thu được một tập hợp căn bản các giá trị quan điểm, sở thích và hành vi thông qua quá trình xã hội hoá, bao gồm gia đình và các định chế xã hội khác.

    Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp vận tải

    Tuy vậy ngành hàng không cũng có thế mạnh khác là tốc độ vận chuyển cao, tiện nghi đầy đủ, do đó họ có thể thu hút được những hành khách có thu nhập cao, các nhà doanh nghiệp, những nhân vật quan trọng, các viên chức nhà nước. Tuy nhiên phương tiện vận tải ô tô chuyên chở được ít người, tải trọng thấp, không thuận tiện khi đi đường dài, mặt khác do giới hạn bởi khuôn khổ của phương tiện nên không đáp ứng được những tiện nghi cần thiết cho hành khách.

    Những yêu cầu của thị trường và hội nhập quốc tế đối với Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội

      - Những kết quả và kinh nghiệm tích tụ được qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, qua 5 năm phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng bộ ĐSVN, cùng với truyền thống đoàn kết, lao động sáng tạo của đội ngũ công nhân lao động đường sắt là điều kiện cơ bản để Công ty tiếp tục phát triển ổn định. - Diễn biến giá cả - nhất là giá vật tư, vật liệu, xăng dầu - còn phức tạp và có chiều hướng gia tăng là nguyên nhân trực tiếp tăng giá thành, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao đòi hỏi phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng phục vụ, trong khi đó khả năng của Công ty còn hạn chế.

      Khái niệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

      Dưới góc độ luật thực định, từ khi thực hiện đường lối đổi mới, khái niệm doanh nghiệp đã được qui định lần đầu tiên trong Luật công ty năm 1990, sau đó là qui định tại điều 3, Luật doanh nghiệp năm 1999 – “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Theo cách hiểu này thì khái niệm doanh nghiệp được hiểu rất rộng, bao gồm tất cả các loại chủ thể có đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanh như hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định 02/CP ngày 03/2/2000 của Chính phủ, các cá nhân kinh doanh và nhóm kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày 02/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (trước đây) và các tổ hợp tác theo Bộ luật dân sự 1995 cũng là một loại hình doanh nghiệp tập thể (2 ).

      Lý luận về đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

      Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thể áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp với doanh nghiệp. Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không để ngành hay lĩnh vực kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu, việc thực hiện tốt sự hạn chế của độc quyền kiểm soát độc quyền tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng việc tạo ra các chính sách vĩ mô hợp lý như chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế, loại hình doanh nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khác.

      So sánh mô hình SXKD hiện tại với những yêu cầu mới khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên

      • Mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con

        Thực trạng hoạt động của mô hình TCT những năm qua cho thấy : Cùng với qúa trình đổi mới các DNNN, cần thiết phải đổi mới và chấn chỉnh lại tổ chức, cơ chế hoạt động của các TCT với mục tiêu đa các doanh nghiệp này trở thành đầu tầu cho sự phát triển, là nòng cốt và động lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, tiên phong trong đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để cạnh tranh tốt với các tập đoàn lớn của nước ngoài không chỉ tại Việt Nam, mà còn trên thị trường quốc tế. * Quyền chi phối của một công ty với công ty khác là quyền quyết định của một công ty này đối với nhân sự chủ chốt, tổ chức quản lý, thị trường và các quyết định quản lý quan trọng của công ty khác do mình nắm giữ toàn bộ số vốn điều lệ hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với tư cách là một cổ đông, bàn giao vốn hoặc sử dụng bí quyết công nghệ tác động đến việc thông qua hoặc không thông qua các quyết định quan trọng của công ty mà mình có cổ phần, vốn góp.

        Phương hướng đẩy mạnh hoạt động SXKD của Công ty VTHKĐS Hà Nội theo mô hình công ty TNHH một thành viên

        • Phương hướng đẩy mạnh hoạt động SXKD của Công ty VTHKĐS Hà Nội theo mô hình công ty TNHH một thành viên

          - Tự xây dựng và chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải, kế hoạch vận dụng, sửa chữa toa xe; kế hoạch sản xuất kinh doanh ngoài vận tải; kế hoạch lao động tiền lương; các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật; đơn giá các loại sản phẩm; đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm; các loại định mức và kế hoạch khác có liên quan của Công ty, của các đơn vị trực thuộc. Mặt khác, do khủng hoảng kinh tế, giá cả thị thường xuyên biến động theo chiều hướng bất lợi cho SXKD vận tải đường sắt, giá nguyên, nhiên vật liệu liên tục tăng, thời tiết diễn biến phức tạp, mưa lũ làm sạt lở nhiều đoạn đường trên tuyến phía tây, bão lớn đổ bộ vào miền Trung gây ách tắc chính tuyến nhiều ngày và thiệt hại về cơ sở vật chất sản xuất của các đơn vị, phương tiện vừa thiếu vừa xuống cấp, một số cơ chế quản lý chưa hoàn thiện, nguồn kinh phí Tổng công ty bố trí cho Công ty và Công ty phân bổ cho các đơn vị trực thuộc ngày càng khó khăn..đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động SXKD của Công ty.

          Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh vận tải năm 2010
          Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh vận tải năm 2010

          Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả XSKD đối với Công ty TNHH 1 thành viên

          - Chú trọng công tác phát triển sản xuất kinh doanh ngoài vận tải, khai thác triệt để lợi thế về phương tiện thiết bị, đất đai, nguồn nhân lực hiện có để phát triển đa dạng các loại hình sản xuất, dịch vụ tạo thêm việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động. Để tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi Công ty phải tìm tòi nhằm đưa ra những biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

          Mục tiêu và yêu cầu phát triển của ngành VTĐS đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050

          GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VẬN TẢI CỦA CÔNG TY VTHKĐS HÀ NỘI THEO MÔ HÌNH. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN. Mục tiêu và yêu cầu phát triển của ngành VTĐS đến năm 2020 tầm. a) Giao thông vận tải đường sắt là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cần được ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước;. b) Phát triển giao thông vận tải đường sắt đi thẳng vào hiện đại, nhanh, bền vững, gắn kết chặt chẽ với phương thức giao thông vận tải khác; phát huy lợi thế, phục vụ hiệu quả cao nhất cho sự phát triển của đất nước;. c) Gắn kết giữa phát triển đường sắt với bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và góp phần giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thông và sự phát triển của các vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn;. d) Nhanh chóng phát triển giao thông vận tải bánh sắt tại các đô thị, đường sắt nội - ngoại ô, làm nòng cốt trong vận tải hành khách công cộng, trước mắt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh;. e) Khuyến khích các thành phần kinh tế và huy động tối đa mọi nguồn lực tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phương tiện vận tải và kinh doanh vận tải đường sắt theo quy hoạch và sự quản lý thống nhất của Nhà nước, trong đó doanh nghiệp nhà nước quản lý khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng và kinh doanh vận tải ở các tuyến đường sắt chính, quan trọng của đất nước. g) Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ chuyên ngành, nguồn nhân lực và tăng cường hợp tác quốc tế để nhanh chóng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đường sắt;. h) Xây dựng công nghiệp chuyên ngành đường sắt đủ mạnh để chế tạo đầu máy, toa xe, phụ tùng phụ kiện và các thiết bị khác phục vụ tốt nhu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu;. i) Mục tiêu tổng quát. + Xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư và kinh doanh vận tải đường sắt thu hút ít nhất 10% (năm 2020) và 20% (năm 2050) tổng vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, các tổ chức cá nhân cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt dưới nhiều hình thức như: đổi đất lấy hạ tầng, liên doanh, xây dựng – khai thác – chuyển giao (BOT), phát hành trái phiếu công trình … đối với các tuyến và các đoạn tuyến có lợi thế khai thác theo quy hoạch và quản lý của Nhà nước.

          Các giải pháp chủ yếu

          • Các giải pháp về mở rộng và phát triển thị trường
            • Giải pháp về tổ chức sản xuất
              • Giải pháp về huy động các nguồn lực
                • Các giải pháp khác

                  Lương bộ phận xe vận dụng (không tính lương khoán tàu TN) + % Lương QL, BT. Số ngày xe TN kỳ kế hoạch. Đơn giá tiền lương 1 xe vận dụng tàu địa phương:. Số ngày xe ĐP kỳ kế hoạch. Đơn giá tiền lương doanh thu tàu Thống nhất:. Tiền thu HKTN kỳ kế hoạch Đơn giá tiền lương doanh thu tàu địa phương:. Tiền thu KHĐP kỳ kế hoạch. Tóm lại: Việc khoán sản phẩm công đoạn cho các xí nghiệp thành viên của Công ty sẽ là cơ sở quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty. Giải pháp về huy động các nguồn lực:. Để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khi chuyển sang mô hình Công ty TNHH một thành viên thì trong thòi gian tới Công ty VTHKĐS Hà Nội ngoài việc cần mở rộng và phát triển thị trường, tiến hành tổ chức cơ cấu lại sản xuất, còn phải huy động các nguồn lực để đáp ứng những yêu cầu phát triển trứơc mắt cũng như lâu dài, vì vậy việc huy động các nguồn lực trong và ngoài ngành vào Công ty là hết sức quan trọng:. Các hạng mục cần đầu tư. a) Đầu tư về toa xe khách: Phải có đủ toa xe khách đáp ững nhu cầu đi lại của hành khách, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu vận chuyển dịp hè, tết và cuối tuần. Các toa xe khách phải có nội thất và chất lượng cao ( có hệ thống điều hòa Không khí, tủ đựng nước sôi, cửa kính chống ném đã, vệ sinh tự hoại, độ ồn rung khi vận hành thấp…) và có đủ toa xe loại giường nằm cho các khu đoạn ( Hà Nội- Vinh, Hà Nội- Đồng Hới, Hà Nội - Huế, Hà Nội- Đà Nẵng.) trên tuyến Thống nhất, và chạy suốt Hà Nội Sài Gòn; và trên tuyến Hà Nội Lào Cai;. đủ toa xe khách ghế ngồi có lắp điều hòa không khí trên các tuyến Hà Nội Hải Phòng, Hà Nội Đồng Đăng; đủ toa xe để tăng mật độ chạy tầu trên các tuyến ngắn để tăng sản lượng vận chuyển. b) Đầu tư về máy móc công cụ thiết bị sửa chữa toa xe: Phải trang bị và đầu tư thay thế, đổi mới hệ thống máy móc thiết bị, máy móc công cụ phục vụ cho sửa chữa định ký toa xe, cho lâm tu và chỉnh bị toa xe khách, hệ thống máy móc công cụ này phải tiên tiến đáp ững yêu cầu về công nghệ sửa chữa các loại toa xe đã đầu tư với chất lượng ngày càng cao. c) Đầu tư đa dạng hóa các hình thức bán vé: hệ thống bán vé hiện nay đã sử dụng trên 10 năm, bán vé với phương thức hành khách ra ga mua vé hay mua tại các đại lý bán vé, cần phải triển khai hệ thống bán vé náy đến tất cả các ga trên các tuyến đường và đặt nhiều đại lý ở các thành phố thị xã, thị tứ…. Cần phát triển hệ thống bán vé điện tử trên mạng để hệ thống bán vé phục vụ nhiều đối tượng, trong đó đối tượng là người nước ngoài, hành khách ở vùng sâu vùng xa và hành khách có nhu cầu thàn toán bằng thẻ tín dụng. đầu tư hệ thống soát vé tự động tại các ga có khối lượng hành khách ra vào ga lớn. d) Đổi mới hệ thống thông tin tuyên truyền phục vụ hành khách: Đầu tư hệ thống phát thanh trên tầu, tại các ga đón nhận hành khách; tăng cường hệ thống bảng biểu ( lắp đặt hệ thống bảng điện tử tại các ga) phủ hợp để hành khách dẽ dàng tiếp nhận thông tin; tăng cường hệ thống bảng biểu chỉ dẫn khách vào ga, ra ga. e) Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất tại các XN vận tải, các ga theo hướng vưa nâng cao chất lượng nơi làm việc, vừa có thể tổ chức thêm các hình thức kinh doanh dịch vụ phụ.