Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010

MỤC LỤC

Xác định mục tiêu phát triển của ngành

Khi xác định chiến lược cấp công ty, thường chỳ trọng cỏc mục tiờu ngắn và trung hạn, và phải rừ ràng, chi tiết. Còn mục tiêu dài hạn được chú trọng trong chiến lược cấp ngành, và thường là những chỉ tiêu có tính định hướng nhiều hơn.

Xây dựng chiến lược

Tóm lại : Việc xây dựng chiến lược đóng vai trò quan trọng, nó giỳp tất cả cỏc doanh nghiệp trong ngành xỏc định rừ hướng đi của mình trong tương lai, từ đó tránh sự trùng lắp hoặc không tập trung đúng nguồn lực vào việc phát triển của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh có thể được coi như kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tổ chức, góp phần vào sự thành công đặc biệt trong môi trường kinh doanh nhiều biến động như hiện nay.

Bảng 1.3 :  Mẫu Ma trận SWOT
Bảng 1.3 : Mẫu Ma trận SWOT

Vai trò của chiến lược

Thứ tư : Phần lớn các công trình nghiên cứu cho thấy các công ty nào vận dụng quản trị chiến lược thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt được trước đó và các kết quả của các công ty không vận dụng quản trị chiến lược. Điều đó không có nghĩa là các hãng vận dụng quản trị chiến lược sẽ không gặp phải các vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là việc vận dụng quản trị chiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng của công ty trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trường khi chuựng xuaỏt hieọn.

PHAÂN KHUÙC CV TEÂN XE

Ngành công nghiệp ôtô các nước ASEAN

Xem xét lại quá trình phát triển hơn 30 năm qua của các nước đang phát triển và vị trí hiện tại của ngành công nghiệp ôtô các nước ASEAN, có thể thấy các nước đều trải qua những bước đi gần giống nhau ( 4 giai đoạn) : từ nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) theo hạn định. Tuy nhiên, chính sách phát triển ở mỗi nước lại có những khác biệt, phản ánh hoàn cảnh quốc tế và tình hình đặc thù của từng quốc gia. Malaysia thì chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu, Thái Lan phát triển ngành ôtô chủ yếu dựa vào các công ty nước ngoài, Indonesia chủ yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu trong nước, Philippines sản xuất và xuất khẩu phuù tuứng.

Thái Lan quốc gia có nền công nghiệp ôtô phát triển hàng đầu trong khu vực, là nước có số lượng ôtô lớn nhất trong khối ASEAN. Việc gia tăng các phụ kiện sản xuất trong nước được quan tâm đặc biệt và đã có một chính sách quy định cụ thể từng mức độ cho từng loại xe ứng với từng thời kỳ nhất định. Năm 1988, nhà nước đề ra nghĩa vụ phải phát triển gia công trong nước các phụ tùng cho động cơ và tiến đến đúc được các chi tiết của động cơ vào năm 1995.

Ngược lại với Malaysia muốn sản xuất xe mang nhãn hiệu riêng của nước mình thì Thái Lan lại mở cửa khuyến khích các nhà sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới xây dựng nhà máy ở đây. Thứ nhất : Việt Nam cần áp dụng một số chính sách nhất định thúc đẩy ngành, hơn nữa các chính sách cần được điều chỉnh cho phù hợp theo từng giai đoạn. Thứ ba : Nếu xuất khẩu xe nguyên chiếc thì việc đảm bảo tiêu chuẩn là cần thiết, đặc biệt là tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn an toàn.

THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA

    Trong gần 10 năm qua, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp ôtô Việt Nam không tăng cao. Trong khi đó, thị trường các nước Đông Nam Á và Trung Quốc đang phát triển rất mạnh, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Thực tế, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trong thời gian qua hầu như không phát triển được nhiều.

    Việc duy trì các chính sách bảo hộ quá lớn của Nhà nước cho sản phẩm này đã không mang lại ý nghĩa như mong muốn mà ngược lại đã làm cho các doanh nghiệp trở nên trì trệ trong việc đầu tư, đổi mới công nghệ để tăng tỷ lệ nội địa hóa.

    ÔTÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

    MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

    • Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến naêm 2010

      Mục tiêu tổng quát của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam là xây dựng và phát triển thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất nước trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến từ các hãng nổi tiếng trên thế giới, để tạo lực kéo nhằm phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước. Đồng thời có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường ôtô trong nước, hướng tới xuất khẩu ôtô và phụ tùng sang thị trường các nước trong khu vực và thế giới. Riêng đối với loại xe cao cấp đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường trong nước.

      Về động cơ, hộp số và phụ tùng sẽ lựa chọn để tập trung phát triển một số loại động cơ, hộp số, bộ truyền động và phụ tùng với số lượng lớn phục vụ lắp ráp ôtô trong nước và xuất khẩu. Do đó chúng ta cần phải kiên quyết hạn chế lập mới các liên doanh sản xuất, lắp ráp xe du lịch. Các dự án mới phải tập trung vào xe thông dụng (xe khách, xe tải), xe chuyên dùng.

      Bảng 3.1: Dự kiến sản lượng ôtô các loại năm 2005, 2010 và 2020.
      Bảng 3.1: Dự kiến sản lượng ôtô các loại năm 2005, 2010 và 2020.

      SWOT

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH COÂNG NGHIEÄP OÂTOÂ VIEÄT NAM

      • Các giải pháp chiến lược thay thế nhập khẩu .1 Giải pháp bảo hộ thị trường

        Các hãng còn lại chưa đầu tư đúng mức cho hệ thống phân phối, tập trung hầu hết ở các thành phố lớn và chủ yếu là phục vụ cho bán hàng nên sản phẩm sau khi bán ra không được bảo hành, bảo trì tốt, gây ra cho khách hàng rất nhiều khó khăn khi xe bị trục trặc. Do đó, ngay từ đầu, các nhà sản xuất ôtô cần phải tập trung nghiên cứu, thiết kế các mẫu xe cho phù hợp với điều kiện riêng của thị trường Việt Nam như : Hệ thống đường sá, nhà cửa chật hẹp, thu nhập người dân còn thấp… và đầu tư cho những chiếc xe đảm bảo thân thiện với môi trường, thiết kế các mẫu xe chạy bằng gas, pin mặt trời, hoặc động cơ hỗn hợp xăng điện. Giải pháp này nhằm liên kết các nhà sản xuất ôtô, các cơ quan quản lý khoa học công nghệ, cơ quan nghiên cứu, các trường đại học, các nhà sản xuất phụ tùng để cùng nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ mới vào việc phát triển sản phẩm ôtô phù hợp với thị trường Việt Nam.

        Chương trình nội địa hoá phải mang tính chất bắt buộc và phải được quy định rừ ràng, Nhà nước cần cú hỡnh thức xử lý đối với những doanh nghiệp không thực hiện được cam kết về tỷ lệ nội địa hoá và chế độ khen thưởng với những ưu đãi thích đáng đối với những doanh nghiệp đạt kết quả nội địa hoá như quy định. Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ôtô, đặc biệt là các dự án đầu tư với quy mô lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trình nâng cao tỷ lệ sản xuất trong nước và xuất khẩu, được hưởng đầy đủ các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và đạt được mục tiêu đề ra cho ngành công nghiệp ôtô, cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô trong nước đồng thời xác định rừ cỏc doanh nghiệp tham gia vào ngành sản xuất phụ tựng một cỏch cú chọn lọc, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, dàn trải, kém hiệu quả.

        Thực tế trong những năm qua cho thấy, nếu cứ duy trì chính sách thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ôtô theo phương thức này thì các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước sẽ không có động lực để đầu tư nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và sẽ không khuyến khích được việc sản xuất phụ tùng trong nước. Vì thế, một trong những giải pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phát triển là phải đẩy mạnh đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng như cầu đường, bến bãi đỗ xe, phương tiện giao thông công cộng, hệ thống biển báo và tín hiệu giao thoâng. - Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ôtô, đặc biệt là các dự án đầu tư với quy mô công suất lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trình nâng cao tỷ lệ sản xuất trong nước và xuất khẩu, được hưởng đầy đủ các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

        Bảng 3.4 :Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến năm  2010
        Bảng 3.4 :Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến năm 2010