MỤC LỤC
Agribank theo định hướng và lộ trình thích hợp, đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số vốn an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất l−ợng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất l−ợng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động và phát triển thương hiệu – văn hoá Agribank. Ngân hàng Công thương, Đầu tư và các ngân hàng cổ phần ngoài địa bàn; Khi chưa có chỉ thị 202/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng hình thức cho vay, nhận nợ và trả nợ ngân hàng ng−ời dân là hầu nh− không biết và không quan tâm đến việc vay vốn ngân hàng; đội ngũ cán bộ gồm có 85 người với trình độ chuyên môn thấp ….Song bằng ý chí quyết tâm v−ơn lên, bằng khả năng chăm sóc khách hàng và trình độ nghiệp vụ ngân hàng của toàn thể CBCNV, các hộ nông dân đm mạnh dạn vay vốn nhiều hơn của ngân hàng. Ngoài chức năng kinh doanh của một ngân hàng th−ơng mại, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm có nhiệm vụ kết hợp với các tổ chức tài chính và các ngành kinh tế khác điều chỉnh góp phần làm giảm phát, cân đối tiền hàng, ổn định kinh tế và cùng các tổ chức xm hội trên địa bàn thực hiện các hoạt động mang tính xm hội đáp ứng nhu cầu về tiền cho việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá như chính sách xoá đói giảm nghèo….
Là những người trợ giúp giám đốc trong quản trị điều hành một số công việc thuộc lĩnh vực đ−ợc phân công và cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động chung của Ngân hàng: chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai công việc, thực hiện chủ trương chính sách và quan điểm của Đảng và Nhà nước, của ngành có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng …. Để có đ−ợc những thành công nhất định trong những năm qua, nhất là trong năm 2008, Ngân hàng một mặt bám sát các mục tiêu, định hướng của ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, mặt khác tiếp tục bám sát ch−ơng trình trọng tâm của Đảng bộ Quận, Huyện, thấu hiểu khách hàng, để từ đó có những giải pháp hữu hiệu thành công trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh nh−: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc tăng tr−ởng nguồn vốn và mở rộng d− nợ, quảng bá th−ơng hiệu chiếm lĩnh đ−ợc thị phần, mở rộng thị trường; Linh hoạt, năng động trong điều hành lmi suất, kế hoạch kinh doanh;. Để có đ−ợc kết quả đáng kể đó, đặc biệt cuối năm 2007, trong năm 2008 môi trường kinh doanh có nhiều biến động, rủi ro tiềm ẩn trong mọi hoạt động, thêm nữa với sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra gay gắt nh−ng với nỗ lực của mình ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đm không ngừng khơi thông đầu vào, đi đôi với việc mở rộng tín dụng.
Nợ tồn đọng ch−a thu hồi lớn, nợ xấu, nợ quá hạn gia tăng, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu trong 2 năm 2007, 2008 điều kiện, môi tr−ờng kinh doanh của các doanh nghiệp găp nhiều khó khăn và do họ gặp nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình nên việc làm ăn thua lỗ, gặp bất trắc trong kinh doanh là điều không trách khỏi dẫn đến khả năng thanh khoản của khách hàng thấp và tất yếu ngân hàng gặp rủi ro. Tổng hợp phân tích hoạt động tín dụng từng quý cũng như hàng năm; Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, nợ xấu, tìm nguyên nhân và đề xuất h−ớng khắc phục; Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết; Làm đầu mối ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng; Xây dựng chiến l−ợc kinh doanh, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án theo phân cấp uỷ quyền. Chịu trách nhiệm đề xuất, xây dựng và duy trì quan hệ khách hàng và chăm sóc khách hàng thường xuyên; Nhận và đáng giá hồ sơ xin vay, quản lý tín dụng sau khi giải ngõn, và thực hiện theo dừi hoạt động kinh doanh của khỏch hàng; Phát hiện và báo cáo lmnh đạo phòng những dấu hiệu bất thường có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng và có những đề xuất kịp thời để phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
PTNT Gia Lâm thực hiện theo Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng NN & PTNT Việt Nam (sau này gọi tắt là quyết định 636). Mặt khác, cán bộ tín dụng xuống tận doanh nghiệp để xem cơ sở vật chất, trang thiết bị, khoản đầu t− … có khớp đúng với thông tin mà khách hàng cung cấp, thăm dò ý kiến của công nhân doanh nghiệp hoăc khách hàng truyền thống xem doanh nghiệp có thực sự lmi hay không, có trả lương đúng kỳ, đầy đủ hay không… cán bộ tín dụng thẩm định thông tin tài chính khách hàng ở cả thời điểm trước và tại thời điểm vay vèn. Để có quyết định cho khách hàng gia hạn nợ hay không?, Ngân hàng phải tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của khách hàng, sau đó lập tờ trình thẩm định khách hàng, trong đó phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ, trong đú cú nờu rừ lý do gia hạn nợ và đề xuất ý kiến đồng ý hay không đồng ý gia hạn nợ, công việc này do cán bộ tín dụng quản lý trực tiếp khách hàng thực hiện.
Quy trình xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo bộ quy định chung của Agribank đ−ợc thể hiện qua: quy trình thẩm định và cho vay, quy trình xử lý chứng từ, quy trình kiểm soát, quy trịnh thu hồi nợ, quy trình tất toán khoản vay, quy trình xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, quy trình chỉ đạo, quy trình phòng ngừa và xử lý rủi ro phát sinh. Phương pháp kiểm tra thông tin của cán bộ tín dụng ch−a hiệu quả, vẫn chủ yếu do cán bộ tín dụng tự xây dựng mà Ngân hàng ch−a đ−a ra đ−ợc các tiêu chí mang tính chất bài bản và có hệ thống, mang tính tổng quát để cán bộ tín dụng có một khung chuẩn và từ đó phát triển nhiều tiêu trí khác phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Mục tiêu chiến l−ợc tập trung cao độ vào công tác huy động vốn với nhiều sản phẩm đa dạng hấp dẫn, đẩy mạnh cung ứng các sản phẩm dịch vụ, thực hiện nhất quán các chính sách khi cung cấp sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, củng cố và nâng cao chất l−ợng tín dụng, −u tiên mở rộng đối t−ợng đầu t− trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân và những dự án khả thi đầu t− có hiệu quả nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo hướng dịch vụ, công nghiệp, và nông nghiệp, triển khai có hiệu quả nghị quyết 30/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý, đảm bảo an sinh xm hội.
Ba là: Cần phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau nh− bộ phân quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng nh− giám sát quá trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay…). Thêm nữa, cán bộ tín dụng ch−a thực sự nhậy bén trong việc tiếp cận với ngành nghề có xu hướng phát triển trong nền kinh tế theo từng thời kỳ để cho vay: Ngân hàng nên thành lập một bộ phận hỗ trợ chuyên thực hiện công việc là tìm hiểu thị tr−ờng, xu h−ớng phát triển ngành nghề trên tầm vĩ mô với những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm.