Phương pháp tính giá thành đơn vị sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội

MỤC LỤC

Phơng pháp tính GTSP

Để việc tính GTSP chính xác, cung cấp thông tin và phân tích giá thành, cần phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm. Để tính đợc giá thành, các doanh nghiệp cần lựa chọn một phơng pháp hoặc nhiều phơng pháp kết hợp nhng phải trên cơ sở phù hợp với đối tợng kế toán chi phí vì thực chất của việc tính GTSP là sử dụng phơng pháp tính toán, phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm, lao vụ trên cơ sở CPSX đã tập hợp đợc và chi phí tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. + Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm + Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phÈm.

- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - Phơng pháp loại trừ chi phí. - Phơng pháp tính giá thành theo hệ số - Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ - Phơng pháp tính giá thành theo định mức -.

Hệ thống sổ kế toán dùng để tính GTSP trong doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình thức ghi sổ kế toán sau

+ Các bảng kê: Bảng kê số 3 – Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng kê số 4 –Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng.

Tổ chức phân tích GTSP trong doanh nghiệp .1 Nội dung chủ yếu của phân tích GTSP

Phơng pháp phân tích GTSP

Nếu giá thành đợc phân theo khoản mục, ngời ta sẽ biết đợc cụ thể giá thành tăng – giảm thuộc khoản mục nào, từ đó đi sâu nghiên cứu giá thành theo từng khoản mục và qua đó mới đề ra đợc các biện pháp cụ thể cần thiết nhằm hạ GTSP. + Qua so sánh giúp ngời ta biết đợc mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu GTSP do chính doanh nghiệp đặt ra. Muốn vậy, cần phải so sánh GTSP của doanh nghiệp này với GTSP của doanh nghiệp khác có cùng loại hình, quy mô hoạt động và so sánh GTSP của từng doanh nghiệp thành viên với GTSP bình quân của tổng thể.

+ Trớc hết, phải biết đợc số lợng các nhân tố ảnh hởng và mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu giá thành cần phân tích, từ đó xác định công thức tính của chỉ tiêu. + Thứ hai, cần sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định: nhân tố số l- ợng xếp trớc, nhân tố chất lợng xếp sau; trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng cùng. Sau khi thay thế xong một nhân tố, phải tính ra kết quả cụ thể của lần thay thế đó, lấy kết quả này so với kết quả của b- ớc trớc nó thì chênh lệch tính đợc chính là kết quả do ảnh hởng của nhân tố vừa đợc thay thế.

Trong đó: Zki : giá thành kế hoạch của sản phẩm i Z1i : giá thành thực tế của sản phẩm i Slki: sản lợng kế hoạch của sản phẩm i Sl1i: sản lợng thực tế của sản phẩm i. Ngoài ra, để tiến hành phân tích chỉ tiêu GTSP một cách cụ thể, chi tiết hơn ngời ta còn sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp cân đối hay phơng pháp tơng quan.

Chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp

Xuất phát từ mục đích của việc nghiên cứu là phân tích đánh giá với chỉ tiêu giá thành, đây là một chỉ tiêu chất lợng còn sản lợng là chỉ tiêu số lợng, nên khi nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu giá thành ta phải cố định chỉ tiêu số lợng ở kỳ thực tế. Mặt khác, việc điều chỉnh tổng giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế cũng là kết quả của phơng pháp thay thế liên hoàn (thay thế lần hai). Khi phân tích đánh giá tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm (đánh giá tổng hợp ở tất cả các sản phẩm) có thể xảy ra hiện tợng bù trừ giữa các sản phẩm.

+ So sánh số tuyệt đối giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế của từng loại sản phẩm, xác định mức chênh lệch giá. Trong đó: ∆Cv: mức chênh lệch khoản chi nguyên vật liệu trực tiếp Cv1 : khoản chi nguyên vật liệu trực tiếp thực tế. Từ các kết quả về số tuyệt đối và số tơng đối đã xác định qua ba bớc phân tích nh trên, tiến hành lập bảng phân tích và qua đó có thể đánh giá chung về tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm, theo từng loại sản phẩm, từng khoản mục; tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó, có cơ sở định hớng và đặt ra vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào.

+ Phơng pháp: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Sau khi tính toán mức chênh lệch và tỷ lệ % theo công thức nêu trên, ta lập bảng phân tích để có căn cứ nêu lên các nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch giá.

Tình hình chung của Công ty bia Hà Nội