Đặc điểm từ mới tiếng Việt trong từ điển từ mới tiếng Việt

MỤC LỤC

Từ trong từ điển và vấn đề từ mới .1 Từ trong từ điển

Nh vậy khi biên soạn từ điển những từ địa phơng dùng trong sách báo nói chung cần đợc đa vào từ điển để cắt nghĩa vì đó là cơ sở để làm giàu thêm vốn từ vựng toàn dân, đồng thời qua đó cũng thể hiện đợc phong tục, tập quán, cách diễn đạt của từng vùng miền, địa phơng. Từ điển giải thích là một cuốn từ điển có tính chất phổ thông tùy theo cỡ to nhỏ khác nhau có thể chứa đựng một số thuật ngữ cần thiết cung cấp thông tin cho ngời đọc để hiểu sách giáo khoa về khoa học tự nhiên cũng nh khoa học xã. Chẳng hạn, Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ biên, đợc biên soạn trên khoảng 3 triệu phiếu t liệu lựa chọn, trích dẫn từ sách báo của các thời kỳ lịch sử khác nhau, đợc thu nhập trong hơn 20 năm; việc sửa chữa và bổ sung (năm 2000) đựơc tiến hành trên cơ sở hơn 32.000 phiếu trích dẫn từ sách báo trong khoảng mơi năm trở lại đây.

Các tác giả Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến trong cuốn Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt thì cho rằng: “các từ ngữ mới th- ờng xuất hiện để bù đắp những thiếu hụt, không thoả mãn, không phù hợp với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tợng trong đời sống và thế giới của con ng- ời. 1, Nguyên tắc lấp chỗ trống: trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ không có những từ mới nh vậy, nhng do sự phát sinh của sự vật mới, khái niệm mới, cần có những từ ngữ diễn đạt các sự vật, khái niệm này nếu không sẽ dẫn đến thiếu sót trong giao tiếp. 4, Nguyên tắc tính bổ sung: các từ ngữ mới và những từ đã có đồng nghĩa với chúng sẽ bổ sung cho nhau, hình thành nên những trờng hợp sử dụng khác nhau, những sắc thái mới hoặc những phong cách riêng biệt.

Xác định khái niệm mới tính theo mốc thời gian từ 1985 - 2000 và lấy ngôn ngữ văn hóa (ngôn ngữ toàn dân) làm chuẩn để so sánh thì có thể hiểu: những từ ngữ những nghĩa mới có hoặc những từ ngữ, những nghĩa cũ, đựơc dùng lại đều đợc coi là từ ngữ mới, nghĩa mới. - Các từ ngữ biểu thị các khái niệm, sự vật mới xuất hiện, mới đợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, ví dụ: Siêu thị, con chíp, bao tiêu, tiếp thị, nội tệ, không tặc, lâm tặc, tin tặc, ngoại thất, huligân, Iso, đề đóm.

Tiểu kết chơng 1

Các từ cổ, từ cũ sau một thời gian dài ít đợc dùng, nay đợc dùng phổ biến trở lại. Các từ ngữ mới đợc dùng để chỉ các khái niệm cũ nhng có sắc thái nghĩa khác. Các nghĩa mới đợc phát triển nhờ các phơng thức mở rộng nghĩa của từ nh : ẩn dụ, hoán dụ, dùng với nghĩa bóng, nghĩa chuyển.

Tiểu kết chơng 2

Trong xu thế hội nhập và đổi mới thì việc vay mợn từ phản ánh phần nào nhu cầu phát triển của xã hội qua việc trao đổi thông tin. - Hình thức tạo ra từ mới khá đa dạng: tạo từ với vỏ âm thanh, nghĩa hoàn toàn mới, tạo từ mới bằng cách dùng từ đã dùng trong tiếng Việt nhng mở rộng phát triển nghĩa mới hoặc dùng từ cũ thu hẹp nghĩa. - Trong các hình thức tạo từ mới đó thì con đờng chủ yếu là phát triển thêm nghĩa mới.

Từ địa phơng luôn là nguồn từ vựng bổ sung và làm phong phú từ vựng dân tộc. Từ địa phơng mở rộng phạm vi sử dụng sát nhập vào vốn từ chung chủ yếu là từ địa phơng Nam bộ. Điều đó cũng cho thấy trong các vùng phơng ngữ, tiếng Nam bộ đang là vùng phơng ngữ có vai trò ảnh hởng tích cực đến ngôn ngữ dân tộc.

Điều đó cho thấy không chỉ tiếp xúc trực tiếp giữa các dân tộc mới có vay mợn từ. Sự tiếp xúc giao lu quốc tế trong thời kỳ mở cửa xét một cách toàn diện đã làm cho tiếng Việt vẫn tiếp vay mợn từ. Nếu nh trớc đây tiếng Việt chủ yếu vay mợn tiếng Hán và tiếp Pháp thì.

- Đối với các từ gốc ấn - Âu thì địa vị các từ gốc Anh đang thay địa vị từ gốc Pháp. Số lợng từ gốc Anh hiện nay đợc vay mợn lớn hơn các từ gốc Pháp. Điều này đã phản ánh đặc điểm giao lu kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ hiện nay ở n- íc ta.

Và ngời Việt cũng vay mợn bằng nhiều cách (mợn nguyên dạng, phiên âm, dùng tắt, ghép một yếu tố bản ngữ và một yếu tố vay mợn). Điều đó đã cho thấy tính năng động, linh hoạt trong tiếp nhận ngôn ngữ của tiếng Việt.