MỤC LỤC
Ngoài những nội dung cơ bản nêu trên của một bản kế hoạch sản xuất (khối lượng sản xuất cho mỗi sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm, sử dụng các yếu tố sản xuất, phân công sản xuất, các kế hoạch thuê ngoài nếu có), bản kế hoạch sản xuất cũng chỉ rừ những nội dung: số lượng mỗi sản phẩm hay bộ phận của sản phẩm; khi nào thỡ bắt đầu sản xuất và khi nào thì phải hoàn thành… Nhìn vào bản kế hoạch, công ty có thể biết mình đang ở giai đoạn nào, đã thực hiện kế hoạch được đến đâu từ đó có thể dự tính được thời gian hoàn thành kế hoạch, có biện pháp thực hiện cần thiết để đảm bảo tiến độ đề ra. Phòng sản xuất không thể nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng nhanh và sâu sắc như phũng marketing, phũng sản xuất cũng khụng thể nắm rừ được năng lực sản xuất của hệ thống dây truyền sản xuất nếu không có sự trợ giúp của phòng kỹ thuật, của các tổ trưởng hay quản đốc phân xưởng… Do đó phòng sản xuất phải phối hợp với các phòng ban khác trong công tác lập kế hoạch để chắc chắn rằng bản kế hoạch đưa ra nằm trong phạm vi khả năng của công ty, thể hiện được mục tiêu phát triển của công ty nhưng không quá xa rời thực tế nếu không thì bản kế hoạch lập ra chỉ để thực hiện trên giấy. Giữa các phòng chức năng trong một công ty cũng đã có sự mâu thuẫn về lợi ích với nhau: Phòng marketing muốn tăng lượng khách hàng nên họ nâng cao tỷ lệ chiết khấu cho khách mua hàng với khối lượng lớn hoặc chấp nhận cho khách hàng nợ, nhưng làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến những mục tiêu của phòng tài chính về lượng vốn huy động ròng; bộ phận sản xuất thì muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất nhưng làm như vậy đôi khi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, có tác động xấu đến tình hình tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến quyền lợi của phòng Marketing… Do đó, trong công tác lập kế hoạch cần có sự tham gia góp ý, thảo luận giữa các phòng ban để đưa ra những khó khăn vướng mắc trong hoạt động của từng đơn vị chức năng, cùng nhau bàn bạc giải quyết khó khăn đưa ra phương án giải quyết.
Những người lập kế hoạch sản xuất thu thập kết quả sản xuất kinh doanh của năm xây dựng kế hoạch để phân tích, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm để thấy được tình hình thực hiện kế hoạch, đã được ở khâu nào, chưa được ở khâu nào, đồng thời đưa ra những nguyên nhân của hạn chế từ đó rút ra kinh nghiệm cho công tác lập kế hoạch kỳ tới. Nếu hệ thống máy móc thiết bị được nâng cấp sửa chữa, hệ thống hoạt động trơn tru hơn tạo ra ít phế phẩm hơn thì định mức được điều chỉnh theo hướng giảm; ngược lại, nếu hệ thống máy móc lạc hậu, hoạt động không ổn định, thường xuyên bị hỏng hóc sẽ làm tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, tạo ra nhiều sản phẩm hỏng, khi đó định mức nguyên vật liệu được điều chỉnh tăng.
Bộ HSTK chi tiết. -Lắp ráp, đi dây điện. -Bộ HSTK chi tiết. -Biên bản thử nghiệ m. -Công việc kiểm tra sản phẩm do XCĐL đảm nhận chính. -Đối với những sản phẩm đặc biệt, khi có yêu cầu thì PKDĐL kết hợp với XCĐL kiểm tra sản phẩm. XCĐL + PKDĐL ghi nhận lại các ý kiến đóng góp cũng như các vấn đề cần cải tiến vào sổ cải tiến. + Yêu cầu thời gian giao hàng. - Mục đích sử dụng của khách hàng:. o Khách hàng đặt máy lạnh ở đâu, âm tường hay nổi, để từ đó đưa ra các tiêu chuẩn cho phù hợp. → đưa ra thiết kế phù hợp. -Yêu cầu thiết kế của khách hàng:. o Khách hàng muốn thiết kế máy lạnh kích thước như thế nào? Một số khách hàng thường yêu cầu máy lạnh đặt nơi kín đáo để ít người chạm tới do đó kích thước máy lạnh phải phù hợp với vị trí đặt tủ. o Xem xột cỏc yờu cầu thiết kế của khỏch hàng đó đầy đủ và rừ ràng chưa?. -Yêu cầu về tiêu chuẩn:. o Bảng tiêu chuẩn về máy lạnh - Tiến độ giao hàng. Yêu cầu về thời gian giao hàng của khách hàng để từ đó đưa ra kế hoạch thực hiện cho đúng tiến độ. b) Xưởng Cơ Điện Lạnh. Tiếp nhận thong tin đặt hàng từ Ban Giám Đốc, phòng Kinh Doanh Điện Lạnh, Khách hàng. Kiểm tra kế hoạch sản xuất hiện tại của Xưởng để xem có đáp ứng được yêu cầu sản xuất của khách hàng không?. Tiếp nhận thông tin đặt hàng từ Ban Giám Đốc, phòng Kinh Doanh Điện Lạnh, Khách hàng. Kiểm tra sơ bộ các vật tư tồn kho để biết vật tư có sẵn không?. Thường thì vật tư không có sẵn trong kho, khi đó phòng vật tư tiến hành kiểm tra thị trường trong nước có hàng không? Nếu thị trường trong nước không có thì phòng. vật tư phải báo kế hoạch nhập hàng đến các bộ phận liên quan vì thời gian nhập. Phòng Kinh Doanh Điện Lạnh kết hợp với các phòng ban để đưa ra kế hoạch thực hiện:. − Thời gian thiết kế bản vẽ layout + bản vẽ nguyên lý. − Thời gian thiết kế bản vẽ chế tạo, bản vẽ lắp. − Thời gian chế tạo cơ khí. − Thời gian sơn cơ khí. − Thời gian lắp ráp thiết bị, đi dây điện, bộ điều khiển. − Thời gian có đầy đủ vật tư để thi công. Từ đó đưa ra tiến độ hoàn thành máy lạnh. Thiết kế chi tiết và kiểm tra. Sau khi đã lập ra kế hoạch sản xuất, Phòng Kinh Doanh Điện Lạnh sẽ tiến hành thiết kế bản vẽ layout và bản vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ điều khiển. Dựa theo yêu cầu của khách hàng thiết kế sơ đồ nguyên lý, sơ đồ điều khiển, bản vẽ layout cho phù hợp. Xưởng Cơ Điện Lạnh sẽ tiếp tục thiết kế chế tạo cơ khí sau khi đã có bản vẽ layout và sở đồ nguyên lý từ phòng Kinh Doanh Điện Lạnh. Bản vẽ chế tạo sẽ dựa theo yêu cầu từ phòng Kinh Doanh Điện Lạnh là chính. Triển khai sản xuất. Các bước triển khai sản xuất theo sơ đồ 3.6. BƯỚC HÀNH ĐỘNG TRÁCH. - Kế hoạch sản xuất trong tuần. Hồ sơ thi công gồm:. -Bản vẽ lắp. -Bản vẽ nguyên lý. -Các tài liệu, yêu cầu kỹ thuật có liên quan. KTX, TTSX, nhóm tiền lắp. Kỹ thuật xưởng phối hợp cùng nhóm tiền lắp nhận và kiểm tra sơ bộ về số lượng và đặc tính kỹ thuật vật tư từ TKX. nhóm lắp ráp. -Công nhân thực hiện theo XCĐL – TLKTLR/TĐ. -Đánh dấu công đoạn thực hiện vào XCĐL –. Nhận vật tư. Đạt Không đạtXCĐL-VTLK. Tiền lắp Triển khai sản xuất. PKTQ T/ML). Căn cứ theo phiếu yêu cầu cấp vật tư do kỹ thuật xưởng lập chuyển đến phòng Vật Tư, kỹ thuật xưởng phối hợp với nhóm tiền lắp nhận và kiểm tra sơ bộ về số lượng; đặc tính kỹ thuật vật tư.
- Trong thời gian tiến hành thi công sản xuất các sản phẩm điện lạnh, phòng kinh doanh Điện lạnh khi có thông tin thay đổi gì về các sản phẩm Điện lạnh hiện đang sản xuất thì cần chuyển thông tin qua phòng vật tư và xưởng trong thời gian sớm nhất để xử lý. Khó khăn mà hệ thống quản lý sản xuất Điện lạnh gặp phải là: mối quan hệ giữa các phòng ban có liên quan không được tốt, do đó có sự chồng chéo trong công việc, khụng cú sự rừ ràng khi phõn quyền, cũng như mối quan hệ với khỏch hàng lớn là Ree M&E không tốt đẫn đến công việc sẽ thực hiện chậm trễ → trễ tiến độ giao hàng → không vừa lòng khách hàng, thậm chí bị phạt tiến độ.
Trước nhu cầu trong và ngoài nước ngày càng tăng đối với những sản phẩm điện lạnh có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và tiện dụng, Reetech định hướng vào đầu tư đổi mới trang thiết bị, phát triển thêm những dòng sản phẩm mới, cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu của thị trường đồng thời phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của công ty, phấn đấu giữ vững vị trí là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành điện lạnh Việt Nam. Củng cố mạng lưới trong nước đồng thời có kế hoạch mở rộng thị trường và phát triển hệ thống bán hàng theo chiều sâu, tăng thị phần của công ty ở thị trường nội địa, đồng thời thâm nhập mạnh vào thị trường mục tiêu, tăng sản lượng tiêu thụ, tăng thị phần,.