Giải pháp thu hút vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp tập trung tại Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Sự cần thiết xây dựng KCN ở Việt Nam

Do sự phát triển không đồng đều về môi trờng đầu t , chính yêu cầu trong việc vừa phải tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng pháp lý nhng lại phải bảo đảm kiểm soát cần thiết của nhà nớc về mặt kinh tế xã hôi, chính những mục tiêu riêng có đợc đặt ra nên đã. Mặc dù ta đang có chơng trình triển khai xây dựng trên quy mô rộng nhng trong thực tế nó dòi hỏi những nguồn vốn hêt sức lớn, cân fthời gian dài và một quá trình tổ chức phức tạp. Với một địa bàn nhỏ hẹp nhng có mật độ công nghiệp cao, có cơ cấu kinh tế năng động, nhanh chóng áp dụng các thành tựu công nghệ mới, rút ngắn khoảng cách giữa thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới.

+ Về điều kiện tự nhiên, nớc ta nằm ở vị trí địa lý thuận lợi trong khu vực Đông Nam á, có nhiều đờng giao thông quốc tế về hàng không và hàng hải chạy qua, đồng thời có các nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng, đủ sức đáp ứng cho việc xây dựng một nền kinh tế với cơ cấu đa ngành, có khả năngtham gia ngày càng sâu rộng vào phân công lao động quốc tế. Vị trí chính trị của Việt Nam hiện nay tạo nên sự ủng hộ của nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế, mối quan hệ ngoại giao thân thiện và hợp tác với các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng. + Điều kiện về kinh tế – xã hội tỏ ra có sức hấp dẫn cao đối với các nhà đầu t nớc ngoài vì đây là mộ thị trờng rộng lớn ( trên 75 triệu dân, sức mua của nhân dân ngày càng tăng lên).

+ Lợi thế về việc năm trong một khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới, có khả năng mở rộng các giao lu kinh tế quốc tế với nhiều đờng giao thông hàng không, hàng hải thuận tiện, làm cho việc giao lu nhanh chóng với chi phí tơng đối thấp. + Lơi thế về các nguồn tài nguyên và khoáng sản, bao gồm cả tài nguyên hữu hình và vô hình, trong đó tài nguyên vô hình ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ. Các lợi thế nêu trên nếu đợc kết hợp với nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ cao và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giơi sẽ đợc phát huy và khai thác triệt để, tạo nên các loại sản phẩm và dịch vụ đặc sắc với chất lợng cao, đáp ứng đựoc đòi hỏi của thị tr- ờng trong và ngoài nớc, đa tới sự tham gia tích cực vào sự phân công lao động quốc tế.

Chính KCN nói chung là cầu nối của nền kinh tế trong nớc với thị trờng thế giới, chính KCN đợc liên hệ với các vệ tinh ở xung quanh nó nên qua các bớc chuyển tiếp mà các lợi thế trên sẽ đợc khai thác và phát huy sức mạnh tổng hơp của chúng.

Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt

Thực trạng và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng KCN Dung QuÊt

Đờng bộ: Cho đến năm 2000 tổng các tuyến đờng trục chính trong khu Dung Quất do ngân sách Nhà nớc đầu t là 50,2 km, theo quy cách 2-8 làn xe, tiêu chuẩn thiết kế H30, XB80; trong đó có hai tuyến chính nối với quốc lộ 1A với nhà máy lọc dầu số1, cảng Dung Quất và đô thị mới Vạn Tờng đợc xây dựng theo tiêu chuẩn 8 làn xe. Ngoài ra còn có hàng chục km đờng công vụ, đờng nội bộ đô thị Vạn Tờng và nội bộ nhà máy lọc dầu do Doanh nghiệp tự bỏ vốn để vừa mang tính phục vụ vừa mang tính công ích. Một số cảng chuyên dùng cho công nghiệp đóng sửa tàu biển và luyện cán thép do các nhà doanh nghiệp đầu t sẽ xây dựng theo quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp phía Đông.

- Quy hoạch cấp điện: Hiện nay Khu công nghiệp Dung Quất đợc cấp điện bởi hệ thống điện riêng từ nguồn Thuỷ diện Sông Đà qua Trạm 500KV Cầu Đỏ theo tuyến 220KV mạch kép, đợc hạ thế qua hai trạm 110KV và phân bố cho khu vực khác nhau qua 13 Trạm 35KV. Giai đoạn từ nay đến năm 2005, tiếp tục thực hiện quy hoạch cấp điện cho Dung Quất đã đợc Chính Phủ phê duyệt Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đầu t xây dựng tuyến cấp điện 220 kv thứ hai từ nguồn Thuỷ điện YALY qua trạm 500KV Pleiku. - Quy hoạch cấp nớc: Hiện nay Nhà máy nớc giai đoạn 1 do Tổng công ty Vinaconex đầu t theo hình thức BOT với công suất 15.000m3/ngày, đảm bảo cung cấp n- ớc cho nhà máy lọc dầu số1, cho khu dân c của đo thị Vạn Tờng và các nhà máy Xí nghiệp trong khu Dung Quất .Theo kế hoạch năm 2003 nhà máy nớc giai đoạn 2 theo hình thức đầu t BOT sẽ có công suất 100.000m3/ngày sẽ cung cấp nớc cho vận hành nhà máy lọc dầu số1, các nhà máy hoá dầu và Xí nghiệp khác thuộc KCN phía Đông.

Trong những năm qua tỉnh đã tập trung u tiên vấn đề phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật,tạo môi trờng thuận lợi nhằm thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào địa bàn tỉnh. KCN này nằm trên tuyến phát triển phía bắc bộ thị xã Quảng Ngãi – Dung Quất, cách trung tâm tỉnh khoảng 7km về phía bắc, cách khu công nghiệp Dung Quất và sân bay chu lai khoảng 20km về phía nam thuộc địa bàn xã Tịnh Phong huyện Sơn Tịnh tỉng Quảng Ngãi. Ngoài ra còn có 04 dự án đã đợc thoả thuận địa điểm và đang lập dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt với diện tích chiếm đất công nghiệp là 2,1ha ;trong đó nhà máy chế biến thuỷ sản Hoàng Việt :0,6 ha ,nhà máy chế biến thuỷ sản Bình Dung :0,5ha ;nhà máy chế biến thức ăn gia súc Thái Bình Dơng 1ha và nhà máy sản xuất thức ăn nuôi tôm của Công ty Đờng Quảng Ngãi.

Đây là một kết quả rất đáng khích lệ tạo điều kiện cho Quảng Phú nói riêng và quảng Ngãi nói chung có thể đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thiện các KCN tập trung trên địa bàn của mình.

Bảng 4: Tình hình hoạt động của KCN Tịnh Phong
Bảng 4: Tình hình hoạt động của KCN Tịnh Phong

Sự thành lập và quy hoạch phát triển

14000 ha trong đó địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.700 ha,Quảng Ngãi 10.300ha bao gồm cụm cảng nớc sâu,nhà máy lọc hoá dầu ,khu công nghiệp luyện cán thép ,công nghiệp dệt may,chế biến nông lâm hải sản,công nghệ lắp ráp điện tử. Quy hoạch sử dụng đất công nghiệp và đô thị: Dung Quất đợc phân thành 4 khu vực phát triển chính là KCN Chu Lai – Kỳ Hà (gồm sân bay Chu Lai 2.300 ha), KCN phía. Đồng thời là việc phát triển hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào nhà máy, Xí nghiệp trong khu Dung Quất và hình thành từng bớc đô thị mới Vạn Tờng.

Ngoài ra , một số đối tác khác nh LG, Mitsubishi, Tổng công ty hoá chất Việt Nam cũng có dự kiến đầu t sản xuất một số sản phẩm khác nh Methyl Tert Butyl Ether (MTBE), Carbon Black, LAP..Dự kiến các nhà máy này hoàn thành sau khi nhà máy lọc dầu số1 đợc vận hành khoảng 1-2 năm. Theo quy hoạch đã đợc duyệt, Nhà máy lọc dầu số 1 sẽ đợc nâng công suất lên gấp 1,5 lần công suất hiện nay hoạch sẽ xây dựng một nhà máy thứ hai nhằm tận dụng lợi thế hạ tầng, tiện ích đã có của Dung Quất. Bên cạnh công nghiệp lọc hoá dầu khu vực tiếp cận cảng Dung Quất đợc quy hoạch phát triển các ngành nh luyện cán thép( công suất từ 2,5-4 triệu tấn/năm từ nguồn nguyên liệu nhập), đóng , sửa tàu biển, các ngành công nghiệp có nhu cầu sử dụng cảng nớc sâu( chuyên dụng).

- KCN phía Tây: Đây là khu vực đợc quy hoạch phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp kỹ thuật cao, các nhà máy sử dụng diện tích không nhiều, hoặc các nhà máy quy mô lớn đòi hỏi phải có cảng chuyên dùng riêng hoặc ít gây ô nhiễm. Những dự án công nghiệp nhẹ có nhu cầu từ trớc năm2003 sẽ đợc bố trí vào trong Khu công nghiệp hoá dầu ở khu cảng tổng hợp để tiện cho việc sử dụng các công trình hạ tầng , tiện ích.(đờng, điện, nớc, viễn thông..). Đô thị mới Vạn Tờng đợc xây dựng phù hợp với các điều kiện sinh hoạt của chuyên gia nớc ngoài, công nhân và dân c sinh sống làm việc trong khu Dung Quất.

Vạn Tờng còn là trung tâm thơng mại , tài chính ,văn hoá, du lịch, dịch vụ hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ phát triển của Dung Quất.