Cơ sở khoa học chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ sở khoa học chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Qua quá trình nghiên cứu, họ phát hiện ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập. Tuy vậy xã hội truyền thống cũng không hoàn toàn là tĩnh tại, mức sản l- ợng có thể vẫn tăng liên tục do diện tích canh tác đợc mở rộng, hoặc do áp dụng những cải tiến trong sản xuất, nh xây dựng các hệ thống thuỷ lợi, áp dụng giống cây trồng mới. Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh là: Huy động đợc nguồn vốn đầu t cần thiết: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t tăng từ 5% lên đến 10% và cao hơn trong thu nhập quốc dân thuần tuý (NNP), ngoài vốn đầu t huy động trong nớc, vốn đầu t huy động từ ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng; khoa học - kỹ thuật tác.

Harry T.Oshima là nhà kinh tế Nhật Bản, Ông nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nớc châu á so với các nớc Âu - Mỹ, đó là nền nông nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tợng thiếu lao động và lại d thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi. Oshima cho rằng đây là cách nhìn không thích hợp với đặc điểm Châu á, nhất là những vùng lúa nớ, ở đây sản lợng nông nghiệp đợc tạo ra phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao của thời vụ- ở những điểm không có sự d thừa lao động. Đồng thời để nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả việc làm khác, khu vực nông nghiệp cần có sự hỗ trợ của nhà nớc về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh, đập tới tiêu nớc, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hoá, hệ thống giáo dục và điện khí hoá nông.

Nh ta đã trình bày ở trên, qua trình công nghiệp hoá diễn biến qua nhiều b- ớc, đợc tiến hành liên tục, kéo dài nhiều năm, đồng thời với việc tiền công trong nông nghiệp cũng nhích dần, chậm chạp ở giai đoạn đầu và bắt đầu tăng nhanh. Tiếp đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động, tạo ra việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập của nông dân, mở rộng thị trờng trong nớc cho các.

Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

    Điều đáng ngại là số lợng lao động không có việc làm th- ờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng, đến năm 1999 trong tổng số 30 triệu lao động nông thôn có gần 9 triệu thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp. CNH-HĐH trong nông nghiệp đã đem lại bộ mặt mới cho nông thôn Việt Nam, sản lợng lơng thực không ngừng tăng, vấn đề tăng năng suất cây trồng, vật nuôi không còn chịu phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên mà chịu tác. Tiến hành sản xuất đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc (thể hiện thông qua quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng) sẽ làm thay đổi một số hoạt động sản xuất về mặt phơng hớng, chiến lợc dẫn tới từng bớc hình thành và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu.

    Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo và thực phẩm (hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ..) đem lại một nguồn thu lớn cho quốc gia sẽ vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong mấy thập kỷ tới. Điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nớc, hải sản.) và các điều kiện thiên nhiên ( khí hậu, thời tiết.) phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tóm lại sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên có ảnh hởng tới quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là nhân tố cần phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu.

    Môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thể của những quan điểm, ý tởng và hành vi của nhà nớc can thiệp và định hớng sự phát triển tổng thể, cũng nh sự phát triển cấu bộ phận cấu thành nền kinh tế.  Thứ hai: nhà nớc tiến hành điều chỉnh sản xuất kinh doanh phát triển theo định hớng, thông qua hệ thống luật pháp, các chính sách (thuế, hạn nghạch xuất khẩu, chính sách đầu t, trợ giá.).

    Kinh nghiệm của một số nớc

    Chính sách hỗ trợ nông nghiệp

    Đời sống nông thôn hiểu theo nghĩa đầy đủ phải hội đủ 3 yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trờng tự nhiên. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng CNH-HĐH đã và đang đem lại cho ngời dân nguồn thu nhập ổn định. Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện tạo môi trờng thuận lợi cho nông dân yên tâm tiến hành sản xuất vì thế năng suất lao động có xu hớng ngày càng tăng.

    Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tạo ra một số ngành nghề mới góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang có dấu hiệu tăng trong khu vực nông thôn. Tăng cờng bảo vệ và cải thiện môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong các ngành nghề truyền thống đợc coi nh một nguyên tắc thông suốt trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp ở nớc ta. Nhà nớc can thiệp chủ yếu một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm bằng các chính sách nh chính sách giá cả.

    Chẳng hạn nh Thái Lan, chính sách bảo hộ lúa gạo đợc coi là biện pháp mạnh mẽ để tác động vào giá cả lúa gạo trong nớc nhằm ổn định giá gạo. Trong những năm qua, Chính phủ các nớc ASEAN đều đã thực hiện các chơng trình tín dụng để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.

    Phơng hớng và bớc đi của CNH-HĐH của một số nớc

    Thực hiện chính sách trên, chính phủ Thái Lan đã từng áp dụng các biện pháp nh: Đặt mức giá. Điều chỉnh thuế xuất khẩu gạo phù hợp với thị trờng gạo thế giới và để ổn định giá trong nớc. Chính sách đầu t cho nông nghiệp: Đợc tập trung vào các lĩnh vực nh cơ.

    Và hệ thống tài chính không chính thức là một khu vực hỗn hợp bao gồm những ngời cho vay tiền. Châu á tốc độ tăng trởng tơng đối nhanh đã mất khoảng 25-30 năm mới hoàn thành cơ bản CNH đất nớc cũng nh CNH nông nghiệp và nông thôn. - các nớc đều phát triển nông nghiệp, thực hiện CNH nông thôn cùng với CNH đô thị.

    Để phát triển CNH nông thôn, các nớc Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và ngay cả Trung Quốc đã đẩy mạnh cơ giới hoá, HĐH nông nghiệp. - Thông qua CNH nông nghiệp nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đa doanh thu các hoạt động ngoài nông nghiệp ở nông thôn ngang bằng hoặc vợt xa doanh thu từ nông nghiệp, các nớc Bắc á nh: Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan đã rất thành công theo hớng này, các nớc Đông Nam á và Nam á kết quả còn khiêm tốn. - Nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng đối với CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

    Thí dụ: + ở Trung Quốc đã coi việc phát triển xí nghiệp Hơng Trấn là nội dung của cải cách nông thôn quan trọng, nên suốt 15 năm qua (từ năm 1978) đã. + ở Indonesia đã tổ chức ra Hội đồng thủ công quốc gia và Trung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp nhằm thiết kế mẫu mã, tổ chức hội chợ,..giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển; Trong các kế hoạch 5 năm có chơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp.