Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội để nâng cao hoạt động của ngân hàng

MỤC LỤC

Dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại

Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng .1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

 Bên bảo lãnh là các ngân hàng và các TCTD khác thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, bao gồm NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các TCTD phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo Luật các TCTD. • Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam như doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể.

Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng
Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng

Phân loại bảo lãnh ngân hàng

Mục đích của bảo lãnh dự thầu là bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí, hạn chế rủi ro cho chủ đầu tư khi bên tham gia dự thầu vi phạm các điều khoản như: trúng thầu xong không thực hiện hợp đồng, không kê khai đúng các yêu cầu của chủ đầu tư… và làm giảm việc đọng vốn của bên tham gia dự thầu do không phải ký quỹ. Trường hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lượng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp

Phạm vi và giới hạn bảo lãnh ngân hàng .1 Phạm vi bảo lãnh

Trường hợp ngân hàng phải trả thay cho khách hàng dẫn đến tổng dư nợ cho vay và dư nợ do trả thay vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thì ngân hàng phải ngừng ngay việc cho vay và bảo lãnh mới đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng theo quy định. • Trường hợp ngân hàng đầu mối không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bất cứ ngân hàng nào trong số các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

Điều kiện và quy trình bảo lãnh ngân hàng .1 Điều kiện bảo lãnh

Việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm cho bảo lãnh vay vốn, việc áp dụng hay không áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh phải thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các TCTD và các văn bản hướng dẫn của Thống đốc NHTW, của TCTD bảo lãnh. • Trường hợp khách hàng đề nghị được bảo lãnh là đơn vị hạch toán kinh doanh kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có giấy uỷ quyền của pháp nhân cho phép đơn vị đại diện pháp nhân tham gia vào quan hệ bảo lãnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Sơ đồ 1.5: Quy trình bảo lãnh
Sơ đồ 1.5: Quy trình bảo lãnh

Phát triển dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại

Do đó, thông qua chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh có thể biết được những loại hình bảo lãnh là thế mạnh của ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ bảo lãnh; khách hàng chủ yếu của ngân hàng là những doanh nghiệp như thế nào; dư nợ bảo lãnh của ngân hàng là ngắn hạn, trung hay dài hạn…. Vì vậy phát triển dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng không chỉ là tăng doanh số bảo lãnh phát sinh trong năm mà còn tăng dư nợ bảo lãnh, tập trung vào những loại hình bảo lãnh là thế mạnh của ngân hàng, tăng dư nợ với những khách hàng truyền thống và tăng dư nợ những hợp đồng bảo lãnh có tính an toàn và hiệu quả cao.

Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại

Nhân tố chủ quan

Công nghệ thông tin của ngân hàng hiện đại, phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ ngân hàng sẽ góp phần làm giảm thời gian, thủ tục bảo lónh và cỏn bộ bảo lónh sẽ theo dừi được đầy đủ, chớnh xỏc, hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh những nhân tố chủ quan trên còn có những nhân tố không kém phần quan trọng, luôn tác động đến sự phát triển của dịch vụ bảo lãnh như: quy mô vốn của ngân hàng, cơ sở vật chất kĩ thuật hay công tác tổ chức ngân hàng… Nếu ngân hàng có thể kiểm soát tốt những nhân tố chủ quan trên thì dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng sẽ ngày càng phát triển.

Nhân tố khách quan

Một hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ, chặt chẽ; cỏc quy định rừ ràng, cụ thể, sỏt với thực tế sẽ giỳp cỏc ngõn hàng xõy dựng các chiến lược phát triển đúng đắn, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó có dịch vụ bảo lãnh. Nếu môi trường chính trị xã hội bất ổn sẽ tác động tới tâm lý của các nhà đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị thu hẹp, các giao dịch thương mại trong nước và quốc tế sẽ bị giảm sút, hoạt động của ngân hàng sẽ rơi vào khủng hoảng và do đó ảnh hưởng tới sự phát triển của dịch vụ bảo lãnh.

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT NAM HÀ NỘI

Khái quát về Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội

    Qua các năm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đều tăng, chủ yếu tập trung vào một số tổ chức lớn như bảo hiểm, công ty mua bán nợ… Ngoài ra, huy động bằng VND vẫn chiếm tỷ lệ cao (chiếm khoảng 80% - 85% tổng nguồn vốn huy động), huy động trung dài hạn đã tăng lên đáng kể.  Công tác tài chính kế toán: Các nghiệp vụ được thực hiện đúng theo quy định, quy trình nghiệp vụ của NHNN và hướng dẫn của NHĐT&PT Việt Nam; các giao dịch phát sinh được hạch toán chính xác và kịp thời đảm bảo không xảy ra sai xót; thực hiện tốt công tác hậu kiểm kịp thời phát hiện các sai sót để chỉnh sửa.

    Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội
    Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội

    Thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội

      • Trường hợp bảo lãnh có liên quan đến yếu tố nước ngoài (bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài), ngoài các điều kiện trên, khách hàng còn phải thực hiện đúng các quy định về quản lý vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, quy định về quản lý ngoại hối và các quy định khác của pháp luật.  Thẩm định hồ sơ: Trong quá trình thẩm định, cán bộ thực hiện bảo lãnh phải thực hiện thẩm định các nội dung sau: Tính đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ bảo lãnh; Năng lực pháp lý của khách hàng xin bảo lãnh; Việc chuyển tiền ký quỹ vào tài khoản ký quỹ để thực hiện bảo lãnh; Tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng; Tính khả thi và khả năng trả nợ của dự án (đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn); Đánh giá các rủi ro tiềm ẩn, thẩm định về tài sản và các biện pháp đảm bảo cho nghĩa vụ được bảo lãnh.

      Bảng 2.4: Doanh số bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội
      Bảng 2.4: Doanh số bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội

      Đánh giá thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội

        Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài thì hiện nay công nghệ thông tin tại Ngân hàng chưa hiện đại, chưa phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ ngân hàng. Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng về dịch vụ bảo lãnh và chỉ ra những nguyên nhân khiến cho mức độ phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng còn chưa cao sẽ góp phần tìm ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ bảo lãnh trong thời gian tới.

        GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT NAM HÀ NỘI

        • Định hướng phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội
          • Giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh tại Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội
            • Một số kiến nghị

              Tiến hành phân tích các chỉ tiêu liên quan đến: khả năng thanh toán (khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn..), khả năng cân đối vốn (hệ số nợ, hệ số thanh toán lãi vay..), khả năng hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hiệu suất sử dụng tài sản lưu động, hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hiệu suất sử dụng tổng tài sản..), khả năng sinh lời (tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE, tỷ suất lợi nhuận tài sản ROA, thu nhập cổ phiếu, tỷ lệ trả cổ tức..) của khách hàng. • Để hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động của ngân hàng nói riêng được phát triển lành mạnh và hiệu quả, các cơ quan ban ngành cần cung cấp đẩy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin về kinh tế - xã hội, tránh tình trạng bưng bít thông tin và thông tin sai lệch gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và các ngân hàng thương mại.