Vai trò của ODA trong xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội

MỤC LỤC

Sự phân bố ODA trên thế giới

- Phân phối ODA theo nhóm nớc: Do ODA chủ yếu mang tính chất hỗ trợ phát triển nên phần lớn ODA tập trung cho những nhóm nớc có thu nhập thấp và những nhóm nớc chậm phát triển. Viện trợ từ các nớc DAC tập trung vào những nớc có thu nhập thấp (Latest Income Countries-LICs), các nớc chậm phát triển nhất (Latest Development Countries-LDCs) cũng đợc viện trợ ngày càng tăng kể từ những năm 1970.

Vai trò của ODA trong đầu t phát triển cơ sở hạ TÇng

Đặc điểm của đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Khi xây dựng các dự án đầu t kết cấu hạ tầng cần nghiên cứu, đánh giá các nguồn vốn huy động (vốn ngân sách, vốn t nhân, vốn nớc ngoài..) về: khả năng huy động, lãi suất, điều kiện vay vốn, thời hạn vay, tiến. Đồng thời, dự tính các nguồn cung cấp vật t (trong nớc, quốc tế, đơn vị cung cấp, giá cả..), và dự tính các nguồn lao động sử dụng (lao động địa phơng, chuyên gia trong nớc, chuyên gia quốc tế..).

Vai trò của đầu t cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Bên cạnh đó, việc phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng làm giảm quỹ đất nông nghiệp, giảm diện tích vùng nguyên liệu của một số ngành công nghiệp chế biến (mía đờng, dầu thực vật..), kết quả làm giảm tơng đối sự phát triển của các ngành này, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp-du lịch-dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian vừa qua. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật cũng có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ (giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi), góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân (thông qua các chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình nớc sạch nông thôn..) thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.

Bài học sử dụng ODA trong phát triển hạ tầng kỹ thuật của các nớc

    Một số quốc gia không thành công trong công tác huy động, sử dụng nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật, phải kể đến là các quốc gia khu vực nam Sahara (SSA): Ghana, Senegal, Tazania. - Sự thất bại của các nớc SSA (South of Shahara Africa) là do quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay nớc ngoài, không có chiến lợc phát triển phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của đất nớc và chính sách thích hợp với từng giai.

    Tổng

    Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội xét theo lĩnh vực

    Từ năm 1993-2001, đã có nhiều chơng trình dự án của các chính phủ và tổ chức quốc tế tài trợ và cho vay để xây dựng mới, nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đô thị Hà Nội nh: nghiên cứu về giao thông đô thị thành phố Hà Nội của tổ chức SIDA Thụy Điển, dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Hà Nội của Ngân hàng thế giới, quy hoạch tổng thể giao thông đô. Mục tiêu của dự án là thúc đẩy và hỗ trợ quá trình tăng trởng kinh tế-xã hội thông qua việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị của Sở Giao thông công chính Hà Nội, và tăng cờng hiệu lực điều hành giao thông của cảnh sát giao thông. Đang triển khai công tác giải phóng mặt bằng và lên phơng án đền bù (thiết kế chi tiết đã đợc thành phố phê duyệt tháng 11/2001), nút Ngã T Vọng đã khởi công. Trong thời gian qua, các dự án ODA phát huy hiệu quả đã tạo ra những chuyển biến căn bản trong lĩnh vực giao thông đô thị thành phố Hà Nội. đợc mở rộng và xây dựng nh: tuyến Thái Hà-Huỳnh Thúc Kháng có mặt cắt ngang rộng 30m với 4 làn xe chạy, tuyến đờng Hoàng Quốc Việt có mặt cắt ngang rộng 50m với 6 làn xe cơ giới và một dải dự trữ cho đờng sắt nội đô. Các tuyến đờng nội thành đợc nâng cấp, rải thảm nhựa, lát vỉa hè. Về đờng sắt, Hà Nội tập trung nâng cấp mạng lới đờng sắt hiện có gồm 13 nhà ga trong đó ga Hà Nội là lớn nhất với tổng diện tích 2,8ha, mở rộng các nhà ga, nâng cao chất lợng phục vụ, đón, trả khách, tu sửa toàn bộ tuyến đờng ray. Sửa chữa, bảo dỡng và lắp đặt mới những đầu tàu hiện đại, tăng số chuyến, rút ngắn thời gian tàu chạy. Trong thời gian tới, một số dự án: Xây dựng đờng sắt giữa trung tâm Hà Nội đến Nội Bài, dự án nâng cấp hệ thống đờng sắt Nam Bắc, Đồng Tây, tuyến Văn Điển-Cổ Bi-Yên Viên..đợc lập kế hoạch kêu gọi thu hút vốn ODA của các tổ chức quốc tế. Trong giai đoạn 1998-2002, đợc sự tài trợ của chính phủ Phần Lan, chính phủ Nhật Bản và ngân hàng thế giới, hàng loạt các nhà máy cấp nớc đợc xây dựng đáp ứng nhu cầu nớc sạch đang tăng nhanh của nhân dân thủ đô. Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay - Sở KHĐT Hà Nội. Các chơng trình cấp nớc của Hà Nội đợc triển khai từ rất sớm. Dự án tập trung vào việc cải tạo, lắp đặt hệ thống. đờng ống truyền dẫn và phân phối, nâng công suất của các trạm nớc. Dự án hoàn thành sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân huyện ngoại thành, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Nhậm, Phố Huế, Bùi Thị Xuân).

    Dự án quy hoạch tổng thể môi trờng thành phố Hà Nội và nghiên cứu tiền khả thi về trạm trung chuyển và bãi rác Nam Sơn (1998-11/1999), là hình thức hỗ trợ kỹ thuật giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Nhật Bản nhằm xây dựng các quy hoạch tổng thể về môi trờng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

    Bảng 8:  Vốn ODA cho hạ tầng kỹ thuật theo lĩnh vực
    Bảng 8: Vốn ODA cho hạ tầng kỹ thuật theo lĩnh vực

    Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội xét theo đối tác

    Hiện nay dự án đã có t vấn, đã chuẩn đấu thầu đợc 2/5 gói thầu, các thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán gần nh đã xong, thực hiện giải phóng mặt bằng 2/3 diện tích, khu vực còn lại là đất nông nghiệp. Nhìn chung, các dự án sử dụng vốn ODA đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội trong thời gian qua đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực: cấp nớc, thoát nớc, phát triển khu đô thị. Tài trợ của Nhật Bản tập trung vào hỗ trợ kỹ thuật bằng viện trợ không hoàn lại thông qua tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và cho vay vốn thông qua ngân hàng hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản (JBIC).

    Năm 1998, dự án cấp nớc Hà Nội giai đoạn 4-Phần hỗ trợ kỹ thuật do chính phủ Phần Lan viện trợ không hoàn lại với tổng vốn đầu t 3,92 triệu USD trong đó vốn ODA là 3,4 triệu USD đang tiếp tục triển khai.

    Bảng 16:  Cơ cấu ODA hạ tầng kỹ thuật theo đối tác
    Bảng 16: Cơ cấu ODA hạ tầng kỹ thuật theo đối tác

    Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật xét theo vùng lãnh thổ

    Hiện nay, quận Đống Đa đang tiếp tục triển khai các dự án xây dựng, cải tạo nút giao thông Ngã T Sở, dự án đ- ờng vành đai Kim Liên-Ô Chợ Dừa (thuộc dự án phát triển hạ tầng giao thông. đô thị Hà Nội giai đoạn 1), dự án xây dựng hành lang Tây Sơn , dự án xây dựng. Vốn ODA đầu t vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật ở các quận nội thành Hà Nội đã góp phần cải thiện môi trờng, điều kiện sống của nhân dân, giải quyết một phần các vấn đề cấp bách về cấp nớc, thoát nớc, vệ sinh môi trờng, giao thông đô thị. Trong chiến lợc dài hạn, giãn dân, giãn nhà máy, xí nghiệp ra các khu vực ngoại thành, xây dựng các thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội, các huyện ngoại thành cũng đợc quan tâm đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm từng bớc thực hiện chiến lợc này.

    Bên cạnh đó, trong quy hoạch tổng thể thoát nớc khu vực Gia Lâm, Sài Đồng, Đức Giang và Yên Viên rộng 37.000ha thành khu công nghiệp dịch vụ, bao gồm cả đờng sắt Yên Viên và sân bay Gia Lâm, sau khi hoàn thành các đờng chính sẽ xây dựng hệ thống thoát nớc ở Gia Lâm và các vùng xung quanh.

    Bảng 17:  Vốn ODA hạ tầng kỹ thuật các quận nội thành (1998-2001)
    Bảng 17: Vốn ODA hạ tầng kỹ thuật các quận nội thành (1998-2001)

    Quy trình vận động của các dự án ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội

      Nếu đề xuất kỹ thuật do ADB, hoặc bên tài trợ nào khác thông qua WB hoặc IMF, Bộ KHĐT hoặc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ ký thoả thuận đề xuất kü thuËt. - Chu trình hình thành dự án hỗ trợ cso trình tự và thống nhất: Ngay từ khâu xác định và hình thành dự án, chơng trình hỗ trợ, các nhà tài trợ đều tiến hành có trình tự, bài bản và gắn kết một cách chặt chẽ với các khâu tiếp theo trong một chu trình thống nhất, có tính khoá học, tạo điều kiện thuận lợi cho các bớc triển khai tiếp theo. + Đối với các nhà tài trợ đa phơng thì cơ quan đại diện tại Việt Nam sẽ là cơ quan đề xuất, tham mu cho cơ quan tài trợ cấp trên và có thẩm quyền theo dõi việc thực hiện các khoản hỗ trợ tại Việt Nam.

      + Đối với nhà tài trợ song phơng, cơ quan nghiên cứu và tham mu chính sách hỗ trợ ODA thờng là các cơ quan kinh tế đối ngoại, hoặc hợp tác quốc tế hoặc ngân hàng tài chính.

      Đánh giá công tác thu hút và sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội

      - Chu trình hình thành dự án tốn kém nhiều thời gian, gây lãng phí nguồn lực của hai bên và làm mất cơ hội và ý nghĩa kịp thời của hỗ trợ. - Công tác đánh giá dự án, đặc biệt là đánh giá sau dự án cha đợc lu tâm.