MỤC LỤC
Đề tài: “Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương. Xây dựng phương án dạy học có sử dụng câu trắc nghiệm cho các bài học trong chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động điện và sóng điện từ” – Vật lý lớp 12 THPT Ban cơ bản –nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.
-Xây dựng thuật ngữ, khái niệm: Tìm hiểu lý luận về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, các phương án dạy học hiện đại, tính tích cực của học sinh trong học tập, lý luận về trắc nghiệm và việc sử dụng trắc nghiệm trong giảng dạy kiến thức mới. - Phương pháp điều tra: khảo sát thực tế dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động và sóng điện từ” thông qua trò chuyện, tham khảo ý kiến giáo viên, ý kiến học sinh để tìm hiểu những khó khăn, sai lầm của học sinh khi học tập chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động và sóng điện từ”.
Đưa những tiêu chí để đánh giá kết quả thực nghiệm vào hình thức kiểm tra lấy điểm số để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. *Phương pháp suy luận: sử dụng trong việc kết luận cho mỗi phần lý luận hay dùng để tổng hợp ý kiến từ những kết quả thực nghiệm.
Tiến hành xây dựng tiến trình dạy học trên khuôn khổ một lớp học để khái quát trên những phạm vi lớn hơn.
SOẠN THẢO TIẾN TRèNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” và “DAO ĐỘNG VÀ SểNG ĐIỆN TỪ”. THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU TRẮC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.
Nối hai đầu của mạch vào điện áp xoay chiềuu U 2 cost Hãy xác định biểu thức tính cường độ dòng điện i chạy trong mạch và nhận xét về pha dao động giữa u và i, mối liên hệ giữa U và I. Hãy xác định biểu thức tính cường độ dòng điện i chạy trong mạch và nhận xét về pha dao động giữa u và i, mối liên hệ giữa U và I.
Ý nghĩa của dung kháng + ZC là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện. + Dòng điện xoay chiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều tần số thấp.
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện?. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện qua tụ điện 1 góc.
Sau đó, giáo viên tổ chức cho các tổ thuyết trình phần cõu hỏi trắc nghiệm của mỡnh, khi đú cả lớp đều cú thể tập trung theo dừi vỡ đó được giới thiệu qua phần kiến thức cơ bản. Như vậy, khi sử dụng hợp lý câu trắc nghiệm trong soạn thảo tiến trình dạy học có thể làm cho giờ học sinh động hơn, không còn những sự áp đặt hay nhồi nhét kiến thức, học sinh tự lực, tích cực hơn trong học tập.
Trước khi thực ghiệm, chúng tôi tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm theo phương pháp thông thường ể quen lớp, đồng thời dự giờ các lớp còn lại để quan sát thực tế dạy và học của học sin. Qua kết quả bài kiểm tra và việc quan sát thái độ học tập, đánh giá thi đua theo mỗi tổ, chúng tôi nhận thấy nếu soạn thảo và sử dụng câu trắc nghiệm một cách hợp lý có thể làm cho bài giảng sinh động hơn, kích thích học sinh tích cực hơn trong chuẩn bị bài tại nhà và xây dựng bài tại lớp.
Dựa trên lựa chọn này, giáo viên yêu cầu học sinh định nghĩa dòng điện xoay chiều và nêu các đại lượng trong biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều tại một thời điểm t bất kỳ. Đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng khác như: hiệu điện thế, suất điện động, cường độ điện trường, điện tích,……cũng là những hàm số sin hay cosin của thời gian như cường độ dòng điện (Đ).
Phần định nghĩa và cấu tạo của máy biến thế, giáo viên dùng câu trắc nghiệm để hệ thống kiến thức cho học sinh vì kiến thức này đã được học khá chi tiết ở lớp 9. Giáo viên có thể giải thích nhận định này bằng hiện tượng cảm ứng điện từ, học sinh tham khảo sách giáo khoa để hiểu được dòng điện ở cuộn sơ cấp cùng tần số với dòng điện ở cuộn thứ cấp.
Tiếp theo giáo viên nhắc lại cấu tạo của máy biến áp bằng cách thuyết trình dựa trên hình vẽ được chiếu trên các slide powerpoint. Đồng thời, giáo viên cũng giới thiệu một số loại máy biến áp trong thực tế và yêu cầu học sinh mô tả về máy biến áp được sử dụng trong gia đình.
Sau khi mỗi tổ trình bày, giáo viên có thể nhận xét và giới thiệu, hoàn chỉnh kiến thức của phần đó để học sinh tiện theo dừi cũng như ghi chộp lại. Ngoài ra, giỏo viờn cũng sử dụng nhiều tranh ảnh mụ tả cỏc loại máy phát điện trong thực tiễn, nếu có điều kiện có thể tìm những bộ phận cơ bản của một máy phát điện đơn giản để học sinh có thể hình dung một cách trực quan hơn về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện.
Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận nào gọi là rôto?. - Mỗi tổ chuẩn bị câu trả lời trên một tờ giấy trắng, sau đó cử đại diện tổ lên trình bày.
Giáo viên cho mỗi tổ lên trình bày phần câu hỏi của tổ, sau khi mỗi tổ trình bày, giáo viên đưa ra câu trắc nghiệm để kiểm tra xem các tổ có hiểu được kiến thức mình trình bày hay chỉ học thuộc lòng để trình bày trước lớp. Nguyên tắc hoạt động: khi nam châm quay, từ thông qua các cuộn dây là các hàm số sin của thời gian, làm xuất hiện ba suất điện động cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha nhau.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha 4.2.
Trong câu trắc nghiệm này, học sinh đưa ra được câu trả lời nhưng lại gặp khó khăn trong việc giải thích dòng ba pha dùng để chạy động cơ ba pha và dùng để tạo ra từ trường quay vì đây là kiến thức bài mới. Sau đó giáo viên sẽ cho xuất hiện trên màn hình phần kiến thức: “Nam châm quay làm xuất hiện từ trường quay làm cho từ thông qua khung biến thiên, khi đó xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung”.
Trong phần tìm hiểu về biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động, học sinh buộc phải chấp nhận các công thức, do đó giáo viên có thể cho học sinh xem sách giáo khoa và trả lời một số câu trắc nghiệm về các công thức này cũng như độ lệch pha giữa q và i. Phần “Định nghĩa dao động điện từ tự do”, giáo viên có thể dùng thêm những công thức học sinh đã học để học sinh dễ thấy được mối liên hệ giữa q với E, giữa i với B và hiểu được định nghĩa dao động điện từ tự do.
Độ tự cảm L của cuộn dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:. Kiến thức cần chuẩn bị:. Điện trường giữa hai bản tụ điện. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập SGK. Phần kiến thức về mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường tương đối khó hơn, do đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách lập luận, sau đó học sinh sẽ làm một câu hỏi trắc nghiệm về phần kiến thức vừa được nghe để rút ra kiến thức cuối cùng. Nội dung của thuyết điện từ Maxwell không yêu cầu học sinh viết được các phương trình, chỉ nắm được hai khẳng định quan trọng, do đó giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh, cho học sinh đọc sách giáo khoa và làm một câu trắc nghiệm có liên quan đến phần kiến thức này. Đối với bài này, kiến thức mang nặng tính lý thuyết nên khi giáo viên trình bày có thể gây nhàm chán cho học sinh. Do đó, việc soạn thảo những câu trắc nghiệm đặt vấn đề, hệ thống kiến thức, kiểm tra việc đọc sách giáo khoa của học sinh sẽ giúp học sinh hứng thú hơn trong việc chiếm lĩnh kiến thức. Giáo viên cần chú ý nội dung các câu trắc nghiệm sao cho kích thích học sinh tích cực hơn khi học tập. PHIẾU GHI BÀI BÀI 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. - Câu trắc nghiệm củng cố Nội dung. Kiến thức ghi nhớ Ghi chú. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. 1) Nêu mối liên hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy?. 2) Nêu mối liên hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường?. Điện từ trường và Thuyết điện từ Maxwell. 2) Nêu nội dung của thuyết điện từ Maxwell?. Câu 5: Từ trường biến thiên sinh ra một điện trường xoáy, do đó ta có thể khẳng định ngược lại, điện trường biến thiên cũng sinh ra một từ trường xoáy có đường sức là những đường cong khép kín.
Bài này tương đối ngắn và không nhiều kiến thức nên sau khi hoàn thành kiến thức bài học, giáo viên có thể cho học sinh làm một số câu trắc nghiệm vận dụng ngay tại lớp để kiểm tra sự nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. Ngoài ra, giáo viên cũng nên giới thiệu, tạo hứng thú để học sinh không chỉ dừng lại ở những gì được học, mà có sự tìm tòi thêm kiến thức trong thực tiễn để củng cố, mở rộng kiến thức của mình.
Phần kiến thức về sơ đồ khối của máy phát và máy thu đơn giản có thể dùng câu trắc nghiệm dạng điền từ và ghép đôi để học sinh nắm được thứ tự sắp xếp cũng như chức năng của từng bộ phận. Sau đó giáo viên sẽ chia tổ để học sinh thảo luận và giải thích lý do tại sao lại phải sắp xếp các bộ phận như thế. Nếu như có điều kiện, giáo viên có thể sử dụng một điện thoại cũ để học sinh thấy được các bộ phận bên trong, giúp học sinh có thể ghi nhận kiến thức thuyết phục và sâu sắc hơn. Giáo viên cũng nên lưu ý học sinh đây chỉ là một sơ đồ đơn giản và trong thực tế các bộ phận nó có thể sẽ phức tạp hơn cũng như sự phát triển sẽ mang lại những sơ đồ khác hiện đại hơn. Bài này tương đối ngắn và không nhiều kiến thức nên sau khi hoàn thành kiến thức bài học, giáo viên có thể cho học sinh làm một số câu trắc nghiệm vận dụng ngay tại lớp để kiểm tra sự nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. Ngoài ra, giáo viên cũng nên giới thiệu, tạo hứng thú để học sinh không chỉ dừng lại ở những gì được học, mà có sự tìm tòi thêm kiến thức trong thực tiễn để củng cố, mở rộng kiến thức của mình. - Giáo án điện tử. - Hình vẽ sơ đồ khối máy phát và máy thu thanh đơn giản - Phiếu ghi bài. PHIẾU GHI BÀI. BÀI 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản. 1) Vẽ sơ đổ khối của một máy thu thanh đơn giản và nêu tác dụng của từng bộ phận trong sơ đồ?. Câu 7: Dựa vào sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản, hãy sắp xếp các bộ phận sau theo thứ tự của nó: Mạch tách sóng; Anten thu; loa; Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần; Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần].