Tiềm năng và triển vọng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư Pháp - Việt

MỤC LỤC

Về tiềm lực kinh tế

Tóm lại, Pháp là nước có tất nhiều tiềm lực để duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế đồng thời còn có khả năng thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn nữa nhờ vào các thành phần kinh tế trong nước vốn đã rất phát triển, cộng thêm một yếu tố căn bản để phát triển kinh tế đó là yếu tố con người. Pháp là nước có nguồn nhân lực có trình độ cao kết hợp với trình độ công nghệ phát triển, nguồn chất xám từ các nước Châu Á chảy vào, lại có thêm chính sách các thành phần kinh tế của Nhà nước chúng ta có thể thấy rằng Pháp có rất nhiều điều kiện để phát triển nền kinh tế.

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁP-VIỆT

Về phía Pháp

Những kết quả đáng khích lệ thu được trong những năm đổi mới đó là kinh tế tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm, lạm phát được kiềm chế, đời sống của nhân dân được cải thiện đã giúp chúng ta giành được niềm tin và sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế nói chung và của Pháp nói riêng. Để làm được điều này, Pháp đã huy động toàn bộ các công cụ hợp tác của chính phủ: nghị định thư hợp tác về tài chính, hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Pháp, tín dụng, hợp tác và phát triển văn hóa của Bộ Ngoại Giao, xoá nợ viện trợ lương thực, viện trợ khẩn cấp.

Về phía Việt Nam

Đặc biệt sau khi cải cách cơ cấu hợp tác phát triển ở Pháp, Việt Nam đã được xếp vào “Khu vực đoàn kết ưu tiên” và vì thế có thể nhận được những khoản tín dụng hợp tác lớn hơn. Hơn nữa, vào tháng 6 năm 2000 Pháp giữ vai trò Chủ Tịch EU, vì vậy Việt Nam đã tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để mở rộng khả năng xuất khẩu hàng dệt may bằng cách thuyết phục EU tăng thêm hạn ngạch.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁP-VIỆT

Giai đoạn trước năm 1973

Trong thời kỳ Mỹ xâm lược Việt Nam, đặc biệt từ khi Pháp chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đối với Mỹ, chính phủ Pháp đã nhiều lần lên tiếng phản đối chính sách can thiệp của Mỹ ở Đông Dương. Ngày 29/8/1963, Tổng Thống De Gaulle tuyên bố mong muốn: “Một Việt Nam độc lập với bên ngoài, hoà bình thống nhất bên trong, hoà hợp với các nước láng giềng” và cho rằng chính sự can thiệp của Mỹ là nguồn gốc gây ra chiến tranh và đòi Mỹ chấm dứt mọi hành động chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam.

Giai đoạn từ 1973 tới nay

Hợp tác giữa hai nước được nối lại vào cuối những năm 80 và ngày càng phát triển đa dạng, đặc biệt là từ năm 1991, khi chính sách đổi mới của Việt Nam thu được những thành tựu bước đầu quan trọng và Việt Nam bắt đầu tái hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Để tỏ rừ mối quan tõm của mỡnh muốn thỳc đẩy quan hệ Phỏp – Việt và coi Việt Nam là cầu nối giữa Pháp và các nước khác ở khu vực này, tháng 11/1994, Bộ Trưởng Ngoại Giao Pháp lúc đó, Alain Juppé khi đi thăm Việt Nam đã tuyên bố: “Nước Pháp nằm ở giữa lục địa Châu Âu, một châu lục đang ngày càng trở nên thống nhất và nước Việt Nam nằm ở giữa lục địa Châu Á, một châu Á đã.

NĂM LĨNH VỰC HỢP TÁC CẦN ĐƯỢC CHÚ TRỌNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁP-VIỆT

    Các chương trình này chủ yếu thuộc các lĩnh vực đào tạo quản lý kinh tế (Trung tâm Đào tạo Quản lý Pháp-Việt, CFVG), đào tạo kỹ sư (Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao, PFIEV), đào tạo chuyên đề nghiên cứu khoa học (Dự án ESPOIR), hoặc dưới hình thức cấp học bổng (tính đến ngày 31/10/2001 đã có 649 sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam được nhận học bổng của Chính phủ Pháp). Chương trình hỗ trợ xuất bản được triển khai từ năm 1990 nhằm mục tiêu trợ giúp các nhà xuất bản Việt Nam thực hiện một chính sách dài hạn trong việc xuất bản các ấn phẩm bằng tiếng Pháp, tiếng địa phương hoặc song ngữ của các tác giả Pháp trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt về văn học, khoa học xã hội và nhân văn.

    Quan hệ Thương Mại và Đầu Tư Pháp-Việt

    THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP-VIỆT

      Trong bộ máy hỗ trợ xuất khẩu của Pháp, DREE là cơ quan quản lý các mạng lưới đó là mạng lưới 176 “Bốt khuyếch trương kinh tế Pháp” đặt tại nước ngoài (gọi tắt là PEE) với hai nhiệm vụ chính là ngoại giao kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp Pháp; mạng lưới 24 “Ban ngoại thương vùng” (gọi tắt là DRCE) có chức năng hướng dẫn thông tin và liên kết các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư nước ngoài giúp các cơ quan, tổ chức chính quyền địa phương và doanh nghiệp địa phương mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại; Trung tâm ngoại thương Pháp (gọi tắt là CFCE) hợp tác chặt chẽ với mạng lưới các PEE ở nước ngoài trong việc thu thập thông tin về tình hình kinh tế và thương mại của nước ngoài và sau khi tổng hợp, giám định và phân tích phát hành các thông tin đó qua nhiều con đường phục vụ cho các doanh nghiệp xuất. Trên thực tế, Phòng Thương Mại và Công nghiệp Pháp tại Việt Nam đã giúp được rất nhiều cho các doanh nghiệp trong việc đưa ra những lời khuyên, những thông tin cần thiết về mọi phương diện tức là tất cả các dịch vụ liên quan đến các quá trình hoạt động khác nhau của doanh nghiệp; giúp các doanh nghiệp đào tạo thông qua mạng lưới các trường do Phòng Thương Mại quản lý hoặc có sự hỗ trợ; tổ chức các buổi tọa đàm về tình hình phát triển kinh tế tại Việt Nam, quan hệ thương mại giữa Pháp và Việt Nam đồng thời cũng đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ giữa hai bên.

      THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI PHÁP-VIỆT 1. Kim ngạch buôn bán hai chiều

        Sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết (năm 1991) trao đổi thương mại giữa hai nước đã được tăng cường. Để hiểu rừ hơn về tỡnh hỡnh trao đổi thương mại giữa hai nước từ năm 1996 đến nay, chúng ta có thể xem xét bảng số liệu sau:. Đơn vị: triệu USD. Năm Tổng kim ngạch Việt Nam xuất khẩu Việt Nam nhập khẩu Xuất siêu. đối tốc độ. đối tốc độ. đối tốc độ. Nguồn: Báo cáo về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Pháp từ năm 1996 đến nay của Tổng cục Hải quan - Bộ Thương Mại. Xem xét bảng trên ta thấy, năm 1996 giá trị nhập khẩu của Việt Nam gần gấp. đôi so với giá trị xuất khẩu là do nguyên nhân Việt Nam nhập thuê 8 máy bay Airbus 320 của Pháp trị giá trên 1.800 triệu FRF và do nhu cầu nhập khẩu cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Xu thế chủ đạo trong quan hệ thương mại Pháp-Việt là Việt Nam giảm đàn nhập siêu để đạt được xuất siêu từ năm 1997. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp tăng nhanh hơn nhiều so với giá trị nhập khẩu. Pháp là bạn hàng Châu Âu quan trọng của Việt Nam. hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU) nhưng trong hai năm 98 và 99 Pháp lại là bạn hàng Châu Âu lớn nhất của Việt Nam. Trong thời kì này, Việt Nam không chỉ nhập khẩu rất nhiều máy móc thiết bị từ Pháp mà còn từ nhiều quốc gia phát triển khác bởi vì như chúng ta biết, kể từ khi mở của đổi mới đến giai đoạn này, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng rất mạnh (năm tăng kỉ lục là 1996 với số vốn đăng kí là trên 8 tỷ USD) do đó việc các nhà đầu tư trong đó có các doanh nghiệp Pháp nhập khẩu máy móc thiết bị vào nước ta là điều dễ hiểu.

        Bảng 1: Kim ngạch thương mại Pháp - Việt từ năm 1996 đến nay.
        Bảng 1: Kim ngạch thương mại Pháp - Việt từ năm 1996 đến nay.

        VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA PHÁP CHO VIỆT NAM

          Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ký với Bộ Trưởng Ngoại Thương Pháp Ông Francois Loos Nghị định thư tài chính Việt - Pháp theo đó Chính phủ Pháp cam kết dành cho Chính phủ Việt Nam vay hơn 22 triệu euro để thực hiện 2 dự án đó là “Xây dựng phân xưởng kiểm tra sửa chữa thiết bị điện tử trên máy bay” và. Bên cạnh đó cũng có một dự án ODA của Pháp tài trợ cho Việt Nam đó là dự án “Nâng cao năng lực đào tạo về quản lý tài chính công và thống kê kinh tế trong chương trình cải cách hành chính nhằm hỗ trợ hiện đại hoá quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam” do Bộ Tài Chính là cơ quan chủ quản với tổng số tiền viện trợ là 2,06 triệu USD và thời hạn của dự án là giai đoạn 2003-2005.

          ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP-VIỆT

          • Thành tựu đạt được

            Về việc phân bổ đầu tư, các nhà đầu tư của Pháp có mặt tại 24 tỉnh, thành phố trong cả nước, nhưng tập trung chính vào một số vùng trọng điểm kinh tế, nơi có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương..giúp đẩy nhanh quá trình đô thị hoá các thành phố này, và trở thành những thành phố kinh tế trọng điểm của cả nước. Những vấn đề mà Pháp chú ý tới Việt Nam đó là việc xuất khẩu các sản phẩm thô của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam thì chúng ta cần cố gắng hơn nữa để nhằm nâng cao chất lượng của các mặt hàng xuất khẩu, cải tiến mẫu mã và nâng cao năng suất để nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp.

            CáC GIảI PHáP NHằM THúC ĐẩY QUAN Hệ THƯƠNG MạI Và ĐầU TƯ PHáP – VIệT

            TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP – VIỆT

              Việc Việt Nam được chọn là nước được hưởng Quy chế Khu vực đoàn kết ưu tiên mới (ZSP) của Pháp vào tháng 3 năm 1999 đã tạo ra các cơ sở vững chắc cho các chương trình hợp tác và thúc đẩy các doanh nghiệp hai nước làm ăn với nhau nhiều hơn nữa. Tuy là nước Châu Âu đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam song kim ngạch xuất khẩu của Pháp sang Việt Nam vẫn chưa phải là cao, chủ yếu chỉ thông qua các hợp đồng lớn, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Pháp vẫn chưa có mặt đông đảo tại Việt Nam”.