Thực trạng sản xuất cao su hàng hóa ở Thừa Thiên Huế và những giải pháp phát triển bền vững

MỤC LỤC

GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CAO SU

Cây cao su được nhân trồng với quy mô lớn trên thế giới là nhờ vào sản phẩm đặc biệt của cây là mủ cao su, đó là một nguyên liệu cần thiết trong nhiều ngành công nghiệp hiện nay. Nhân hạt cao su ngoài thành phần dầu còn chứa một tỷ lệ đáng kể protein nên bánh dầu của hạt sau khi ép được dùng làm thức ăn gia súc bằng cách pha trộn với cám theo một tỷ lệ thích hợp.

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÂY CAO SU

Đặc điểm sinh học

Để trồng cây cao su có năng suất và hiệu quả kinh tế cao cần phải chú ý những đặc điểm, điều kiện về thực vật học của cây cao su và những điều kiện sinh thái nhất định để có những tác động thích hợp. Cây cao su có thể phát triển trên các loại đất khác nhau, ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt, nhưng hiệu kinh tế của cây là một vấn đề cần lưu ý khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn vì chu kỳ sản xuất và kinh doanh kéo dài, đầu tư lớn, nên sẽ rủi ro cao nếu không có sự tính toán kỹ lưỡng.

Yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su Các yêu cầu kỹ thuật trồng cao su

+ Trồng mới: Ngoài việc chuẩn bị đất, để công tác trồng mới không bị động và đạt kết quả tốt cần dự kiến đầy đủ nguồn vốn đầu tư, các vật tư cần thiết, nhất là phải chuẩn bị đủ lực lượng lao động có tay nghề đáp ứng với các khâu công việc trong từng thời điểm đã định trong lịch công tác. Tóm lại, với công nghệ sinh học phát triển, ở nước ta cũng như nhiều nước trồng cao su trên thế giới đang áp dụng các biện pháp thâm canh bằng cách áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp: lai tạo giống mới có năng suất cao, áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc khai thác nhằm nâng cao năng suất, sản lượng mủ cao su.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CAO SU HÀNG HểA 1. Các nhân tố vĩ mô

Các nhân tố vi mô

Thâm canh trong nông nghiệp là phương thức tăng đầu tư và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả các yếu tố nguồn lực với mục đích nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất nhằm tăng thêm khối lượng trên đơn vị diện tích đất đai, đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Quá trình sản xuất cao su là quá trình sản xuất có trình độ chuyên môn hoá cao mang đặc điểm sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp với quy trình kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến phức tạp, nên việc bố trí, quản lý càng quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới 1. Tình hình sản xuất

Với sự phát triển của xã hội, thì nhu cầu về sản phẩm từ nông nghiệp của con người ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng, trong khi đó diện tích đất đai lại có hạn. Do vậy việc quy hoạch, bố trí sản xuất phải gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của vùng, nên cần xác định đúng vùng cần trồng cao su, loại đất trồng cao su cho phù hợp điều kiện sinh thái, điều kiện tự nhiên xã hội.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su ở Việt Nam

Đến năm 1897, Raoul một dược sĩ hải quan Pháp mang một số hạt giống cao su từ vườn thực nghiệm Buitenzorg (Java) đem trồng lần đầu tiên tại trạm thí nghiệm Ông Yệm (Sông bé) và trạm thí nghiệm của Viện Pasteur tại Suối Dầu Nha Trang do bác sĩ Yersin nhận 200 cây giống cao su từ vườn bách thảo Sài Gòn đã tổ chức nhân trồng. Qua đây có thể thấy tốc độ phát triển của ngành cao su là rất nhanh lại thích ứng với cơ chế mới, đáp ứng được chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su trong nước giai đoạn 2003 -2005
Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su trong nước giai đoạn 2003 -2005

HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Giá trị gia tăng tính cho một đơn vị chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu về được bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ được xác định bằng việc tìm ra một tỷ lệ lãi suất mà tại đó NPV (giá trị hiện tại của những dòng tiền tương tai) bằng với chi phí đầu tư.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện tự nhiên

    Đặc trưng chung về địa hình của dãy Trường Sơn Bắc là sườn phía Tây thoải, thấp dần về phía sông Mêkông, còn sườn phía Đông khá dốc, bị chia cắt mạnh thành các dãy núi trung bình, núi thấp, đồi gò và tiếp nối là đồng bằng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển Đông, trong đó khoảng 75,1% tổng diện tích là núi đồi, 24,9% diện tích là đồng bằng duyên hải, đầm phá và cồn đụn cát nội đồng và chắn bờ [44]. Lãnh thổ núi trung bình là nơi phân bố đá cứng macma hoặc đá trầm tích biến chất cổ bị nhiều hệ thống đứt gãy kiến tạo chia cắt thành khối tảng và bị chuyển động nâng tân kiến tạo mạnh hơn các khu vực khác, Thuộc vào khu vực địa hình núi trung bình bao gồm vùng núi trung bình Tây A Lưới, vùng núi trung bình động Ngại, vùng núi trung bình Đông A Lưới - Nam Đông và vùng núi trung bình Bạch Mã - Hải Vân.

    Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008
    Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008

    TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

      Sự hình thành và phát triển các mô hình sản xuất lớn, đi kèm với quy mô đất sản xuất của hộ nông nghiệp ngày càng tăng đã khuyến khích các hộ tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, phục vụ kịp thời sản xuất đúng mùa vụ, tăng giá trị kinh trế trên đơn vị diện tích. Bên cạnh đó, một số địa phương có cao su trồng mới từ năm 2001 bắt đầu đưa vào khai thác: Phong Điền 39,52 ha, Hương Trà 180 ha, Nam Đông 60 ha, bổ sung thêm diện tích khai thác trên toàn tỉnh và một lần nữa khẳng định thêm vị trí vai trò của cao su trong phát triển kinh tế nông thôn.

      Bảng 2.4: Cơ cấu giống cao su trồng mới năm 2001 - 2006
      Bảng 2.4: Cơ cấu giống cao su trồng mới năm 2001 - 2006

      TèNH HèNH SẢN XUẤT CAO SU HÀNG HểA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra

        Trong cơ cấu diện tích của từng hộ gia đình trên toàn tỉnh ta thấy tỷ lệ diện tích cao su so với diện tích còn lại tương đối đồng đều, ngoài diện tích cao su có tính chất tập trung thì những diện tích còn lại chủ yếu là đất vườn, đất trồng lúa và một số hoa màu khác. Đầu tư chi phí cho việc trồng và chăm sóc cao su mặc dù thời gian kéo dài, phải tiêu tốn nhiều công sức, gặp nhiều bất lợi do các yếu tố khắc nhiệt của khí hậu thời tiết nhưng những hộ trồng cao su trên địa bàn tỉnh thừa Thiên Huế đã mạnh dạn vay vốn đầu tư, chăm sóc.

        Bảng 2.8: Quy mô và cơ cấu diện tích cao su của các hộ điều tra
        Bảng 2.8: Quy mô và cơ cấu diện tích cao su của các hộ điều tra

        TèNH HèNH TIấU THỤ CAO SU HÀNG HểA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

        Tại Huyện Phong Điền, do gần nhà máy CBCS Quảng Trị hơn nên các thu gom thường vẫn bán ở Quảng Trị vì ở đây xa nhà máy, nông dân cần có tiền ngay sau một đêm lao động thu hoạch mủ vất vả thì chọn lựa cách này là tất yếu. Thời điểm này giá cao su xuống thấp nên việc các tư thương chọn hướng bán cho Nhà máy CBCS Quảng Trị đang là sự lựa chọn vì về mức độ quy mô cũng như mức độ chuyện nghiệp thì hơn hẳn những nhà máy CBCS ở Huế.

        Công ty cao su Thừa Thiên Huế bán sản phẩm cho công ty cao su Quảng Trị

        Hiện nay giá cả có giảm so với năm 2008, nhưng do mức độ khan hiếm của nguyên liệu mủ cao su nên một số thu gom ở Đà nẵng đã ra tận Huế để lập kênh thu mua cao su mủ đông. Kênh này mới được thành lập nhưng các thu gom ở Huế vẫn xem đây là kênh bán đáng quan tâm vì giá cả ổn định hơn mặc dù chất lượng mủ không cần cao lắm như yêu cầu của Nhà máy.

        Công ty cao su Thừa Thiên Huế bán sản phẩm cho các doanh nghiêp tại Huế

        Tuy nhiên, nếu giá mua mủ khô của Quảng Trị có lợi hơn thì ngày cả những tư thương ở Nam Đông cũng sẵn sàng bán ra cho nhà máy CBCS Quảng Trị. Chưa dám chắc tỷ lệ tiêu thụ qua kênh này nhưng theo nhận định của một số thu gom trên thị trường thì ước chứng khoảng 10% và có xu hướng lớn dần.

        Công ty cao su Thừa Thiên Huế bán sản phẩm cho công ty cao su Đà Nẵng

        • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CAO SU HÀNG HểA ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ

          Với mục tiêu chiến lược tổng quan ngành cao su Việt Nam từ năm 1996 đến 2005 và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển 700.000 ha cao su trong cả nước: “Ngành cao su có trách nhiệm tổ chức trồng và sản xuất cao su nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm cao su ở trong nước” (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam từ năm 1996-2005 ngày 05/02/7996). Ngày 25/4/1998, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự án đa dạng hoá nông nghiệp của Bộ NN&PTNT, nội dung bao gồm phát triển cao su tiểu điền trong đó có trồng mới 60.000 ha và phục hồi chăm sóc 17.600 ha cao su tiểu điền hiện có của tỉnh Đaklak, Gialai, Komtum, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Bình Thuận.

          Sơ đồ 2.1: Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh
          Sơ đồ 2.1: Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh

          TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

          ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CAO SU HÀNG HểA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

            Hơn nữa, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế rất thuận lợi về thị trường đầu vào và đầu ra, hệ thống thu mua mủ của các thu gom đặc biệt là công ty cao su Thừa Thiên Huế và Công ty Cao su Quảng Trị, công ty Cao su Đà Nẵng đang cố thu mua để bù vào phần công suất nhà máy đang chưa sử dụng. Khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư trồng mới cao su vì đây là cây trồng có tiềm năng, việc biến động giá chỉ có tính nhất thời và nhất định thị trường sẽ bình ổn trở lại, chù kỳ suy thoái sẽ chấm dứt; vẫn phải tiếp tục mạnh dạn đầu tư, chăm sóc, không như một số hộ ở Hương Thủy, Hương Trà đã bán hàng trăm ha cao su non với giá 100 đến 200 triệu 1 ha cho các đầu nậu.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU HÀNG HểA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIấN HUẾ

              Là cây chủ lực trong xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ khoảng cách giữa những vũng khó khăn và những vùng có điều kiện kinh tế nên chính quyền địa phương cũng cần phối hợp với các cơ quan ban ngành tuyên truyền cho người dân về hiệu quả kinh tế và khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn đầu tư trồng cao su mặc dù thời gian đầu tư có thể kéo dài. Vì vậy để tránh những tình trạng trên, chính quyền các xã thậm chí là huyện phải quan tâm cung cấp thông tin một cách kịp thời đến người dân bằng nhiều cách thức khác nhau như: thông báo qua các bản tin của đài phát thanh huyện, bản tin ở xã một cách định kỳ và vào những giờ nhất định để người dân kịp tời nắm bắt các thông tin về thị trường liên quan, từ đó đưa ra các quyết định, các điều chỉnh trong hoạt động sản xuất.