Giải pháp phát triển vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong bối cảnh mới

MỤC LỤC

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển trong hoạt động vận tải hành khách bằng đường hàng không tại Việt Nam

Chính sách hỗ trợ của nhà nước có thể được thể hiện bằng việc thực hiện chính sách cắt giảm thuế hoặc áp dụng mức thuế ưu đãi cho doanh nghiệp; hỗ trợ về vốn cho doanh nghiệp trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh; thực hiện đa phương hoá đa dạng hóa, mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thị trường tiêu thụ; tạo môi trường pháp lý thông thoáng và thuận lợi, môi trường chính trị ổn đinh, an toàn để thu hút đối tác đầu tư, mở rộng sản xuất; có chính sách đúng đắn và hợp lý trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp. Cạnh tranh trong thị trường vận tải hàng không ngày càng khốc liệt và các hãng hàng không liên tiếp đưa ra những chiến lược kinh doanh với việc đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ vận tải hàng không và đổi mới những sản phẩm dịch vụ hàng không hiện có đã đặt ngành vận tải hàng không trước những thách thức lớn, đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần có những bước đi đúng đắn trong việc đưa ra những sản phẩm, dịch vụ mới có những giải pháp phù hợp cho những sản phẩm, dịch vụ cũ để có thể cạnh tranh ngang sức ngang tài với các hãng hàng không khác.

Thực trạng hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines 2.1.Khái quát về hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines

Lịch sử ra đời và phát triển của Vietnam Airlines

Tổng công ty có chức năng nhiệm vụ kinh doanh, dịch vụ, phục vụ về vận tải hàng không đối với hành khách, hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, trong đó có xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, xây dựng, tạo nguồn vốn, thuê và mua sắm tầu bay, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty; liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài. Trên cơ sở lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản đồng thời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đại hóa, làm chủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines trở thành một hãng hàng không có tầm cỡ, có bản sắc, là một trong những hãng hàng đầu của khu vực về chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh.

Các loại hình sản phẩm và dịch vụ vận tải hành khách của Vietnam Airlines

Để làm cho sản phẩm của Vietnam Airlines đa dạng, phong phú và tiện lợi hơn đối với hành khách, VNA đã liên danh liên kết với nhiều đối tác trên thế giới thông qua các hợp tác liên doanh; liên danh trao đổi chỗ và các hợp đồng trao đổi;. Bất cập lớn nhất và cũng là nguy hại lớn nhất đối với sản phẩm lịch bay của VNA là việc không ổn định trong khai thác, chậm huỷ chuyến bay xẩy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến tâm lý của khách hang và uy tín của VNA trên mọi thị trường.

Thực trạng hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines

  • Tình hình hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines trong những năm gần đây
    • Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines

      Tần suất đi lại của những hành khách trên chuyến bay giá rẻ cũng khá cao (chỉ có 7% đi 1 chuyến/. năm) tuy vẫn ít hơn hành khách đi trên các chuyến bay giá vé bình thường. Tổng thị trường 5 tháng đầu năm. Tổng khách vận chuyển tháng 5. Tổng khách 5 tháng đầu năm. Khách quốc tế Khách nội địa. 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines. 2.2.2.1.Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp a)Môi trường pháp lý, kinh tế, chính trị. Đứng trước sự thay đổi về nhiều mặt của đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng không nói chung và kinh doanh vận tải hành khách nói riêng VNA cần có những thay đổi phù hợp cũng như những bước đi đứng đắn thì mới có khả năng phát triển bền vững. Hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc trở thành thành viên chính thức của WTO sẽ đưa VN thành một quốc gia mở cửa về thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Để phù hợp với yêu cầu cạnh tranh WTO đặt ra là phải hoạn thiện hệ thống pháp lý, mới đây Cục hàng không dân dụng đã hoàn thành dự thảo Nghị định kinh doanh vận tải hàng không và hoạt động hàng không nói chung, hứa hẹn sẽ "mở hết cỡ" hành lang pháp lý cho các hãng hàng không tư nhân được phép thành lập cũng như mở cửa cho các hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới vào khai thác thị trường Việt Nam mạnh mẽ hơn.Tại dự thảo Luật, Nhà nước còn công bố chủ trương có những khuyến khích đặc biệt để các hãng đầu tư, khai thác đường bay ở những vùng kinh tế - xã hội khó khăn, tạo động lực thúc đẩy kinh tế các vùng này phát triển, nhất là lĩnh vực du lịch. Và nhiều đại biểu còn nhấn mạnh phải có chế tài mạnh và rừ rang hơn nữa đối với sự độc quyền của VNA hiện nay. Như vậy, VNA đang đứng trước những thách thức và cạnh tranh lớn trong tương lai. Tại Việt Nam, cùng với chi phí nhiên liệu leo thang, mới đây Bộ Tài Chính lại điều chỉnh các loại thuế dịch vụ. 5/6 loại thuế dịch vụ tăng giá đã gây bất lợi cho VNA. Cũng theo quyết định điều chỉnh giá thuế dịch vụ này, các hãng hàng không nước ngoài được giảm 25% giá ở đường bay quốc tế để bằng mức áp dụng cho hãng. hàng không Việt Nam bay quốc tế. Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có môi trường an toàn và ổn định nhất thế giới, vì thế trong những năm gần đây Viêt Nam đã trở thành điểm đến lý tưởng của nhiều nhà đầu tư và du khách quốc tế. Vì thế kéo theo sự phát triển trong vận tải hành khách của VNA. Hàng năm lượng khách đến Viêt Nam qua đường hàng không đều tăng nhanh. b) Chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Như ta đã biết, xuất phát điểm của VNA rất thấp và phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn. Nhưng từ năm 1994 Chính phủ đã dừng việc hậu thuẫn về tài chính, và mọi hoạt động của VNA đều dựa vào nguồn vốn tự có. Đây thực sự là một khó khăn lớn cho VNA, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ các hãng hàng không lớn và mạnh về tài chính trong khu vực và trên thế giới như Singapore Airlines, Thai Airways International, Air France,…Trong khi đó ngành dịch vụ vận tải hàng không đòi hỏi một nguồn vốn lớn để đầu tư cho đội bay, mạng lưới sân bay và hoạt động đào tạo phi công, đội ngũ công nhân viện phục vụ bay. Như vậy hiện tại VNA phải có những biện pháp kịp thời và hợp lý để tạo được nguồn vốn phục vụ cho khả năng kinh doanh của mình. Nhưng mặt khác, nhà nước cũng có những chính sách khác để hỗ trợ hoạt động cho vận tải hàng không của nước nhà. Thủ tướng chính phủ đã đề ra chỉ thị số 22/2005/CT-TTg Về xây dựng các giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải hàng không và hàng hải. Thời gian qua, mặc dù có nhiều sự kiện xảy ra trên thế giới như sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Mỹ, dịch SARS đầu năm 2003 tại nhiều nước trên thế giới đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và ngành hàng không, hàng hải nói riêng, nhưng hoạt động của các doanh nghiệp vận tải trong hai ngành hàng không và hàng hải vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng đều qua các năm. Các con số thống kê cho thấy các doanh nghiệp trong hai ngành hàng không, hàng hải đã nỗ lực duy trì kinh doanh ổn định và có lợi nhuận. không Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 9,7%/năm về hành khách và 18,7% /năm về hàng hoá, bưu kiệnCó được kết quả đáng kể trên trước hết là do các cơ quan quản lý Nhà nước đã kịp thời ban hành cơ chế, chính sách điều hành vĩ mô phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi và kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp vận tải hàng không, hàng hải, đặc biệt là do sự cố gắng phát huy tính sáng tạo và đưa ra những giải pháp tích cực để thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành hàng không. Tuy nhiên, kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vận tải hàng không chưa vững chắc, còn chịu nhiều tác động của các yếu tố bên ngoài. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế còn yếu, thị phần quốc tế chiếm lĩnh chưa cao, thị trường nội địa nhỏ nhưng cạnh tranh hết sức gay gắt. Bên cạnh đó, sức thu hút của các cảng hàng không đối với hoạt động quốc tế còn bị hạn chế do mức phí và lệ phí hàng không còn tương đối cao so với các nước trong khu vực. Việt Nam đã, đang và sẽ chủ động hội nhập quốc tế để phát huy và tận dụng những ưu thế sẵn có trong thương mại quốc tế như giá nhân công rẻ, vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu đa dạng. Các doanh nghiệp vận tải hàng không cần tăng cường sức cạnh tranh của mình hơn nữa trước những yêu cầu và thách thức của quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, để góp phần chủ động, tích cực trong quá trình giao lưu thương mại quốc tế giữa Việt Nam với các nước. Trước mắt, cần nhanh chóng tìm các giải pháp nhằm giảm chi phí đầu vào để góp phần tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp vận tải hàng không. Trong chỉ thị này, thủ tướng chính phủ đã đề ra những nội dung cụ thể mà việc xây dựng các giải pháp và lộ trình giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hàng không phải bám sát vào như tăng năng suất vận tải, giảm chi phí để giảm giá thành đi đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm; phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư các trang thiết bị, phương tiện hiện đại; nâng cao năng lực quản trị kinh doanh để có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp các nước trong khu vực và quốc tế; giữ vững thị trường vận tải nội địa.. Và để thực hiện thành công những nội dung trên, thủ. tướng chính phủ đã đề ra những công việc cụ thể cho các bộ, các ngành như bộ Giao thông vận tải, bộ Kế hoạch và đầu tư, tổng công ty hàng không Việt Nam. c) Đối thủ cạnh tranh. Hành khách còn tỏ ra bất bình vì sự thờ ơ của tiếp viên đối với những yêu cầu của hành khách như xin nước uống, xin chăn,.Nhiều hành khách gửi thư phản ánh vì thái độ không đúng mực, thiếu lễ độ của tiếp viên đối với hành khách như ngôn ngữ khi nói với khách không được lịch sự (cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt), nói trống không, tranh cãi với hành khách, thậm. chí có trường hợp phản ánh tiếp viên quát, thách thức khách hàng..Thêm vào đó là những lời phàn nàn vì trông tiếp viên có vẻ mệt mỏi, không tươi cười,không nhẫn và không chú tâm vào yêu cầu của khách. - Về hiệu quả, kỹ năng phục vụ của tiếp viên: Hành khách vẫn không hài lòng về phong cách phục vụ không chuyên nghiệp của đội ngũ tiếp viên hàng không VNA như hướng dẫn an toàn bay sơ sài, việc phục vụ suất ăn, đồ uống và các yêu cầu bổ sung của hành khách còn chậm, đọc phát thanh quá nhanh và không rừ ràng, giải thớch thắc mắc của khỏch hàng chưa khộo lộo, chưa linh hoạt hoặc sơ suất gây phiền hà cho khách. Nhiều khi khách hàng bấm nút yêu cầu phục vụ nhưng không được đáp ứng còn không được một lời giải thích hoặc khách phải yêu cầu nhiều lần. Về kỹ năng ngoại ngữ, nhiều hành khách phàn nàn về khả năng nói tiếng Anh và tiếng Pháp của tiếp viên. Các tiếp viên cũng cần giám sát tốt hơn các hiện tượng hành khách vi phạm quy định trên máy bay như hút thuốc lá, sử dụng điện thoại di động, ngả ghế ngồi,.. + Nhân viên phục vụ mặt đất:. Khi VNA tiến hành khảo sát về chất lượng nhân viên phục vụ của mình từ phía khách hàng thì nhân viên mặt đất của VNA cũng nhận được những lời khen ngợi lẫn phê bình. - Trong các sân bay hành khách khen ngợi thái độ vui vẻ, thân thiện và tận tình giúp đỡ hành khách của nhân viên thủ tục và đại diện của VNA tại TSN, NBA, DLI, NHA, VIL, SIN, LAX, .. Hành khách cũng bày tỏ sự hài lòng, sự khen ngợi, động viên về thái độ và tác phong làm việc chuyên nghiệp của nhân viên thủ tục trong việc hướng dẫn, giúp đỡ khách làm thủ tục check-in và transit nhanh chóng, nhân viên thuộc đội Lost and Found trong việc giúp hành khách tìm kiếm hành lý, tiền bạc, đồ đạc bị thất lạc. Sự tận tình, giải thích cặn kẽ của nhân viên, đại diện VNA làm hành khách cảm thấy hài lòng ngay cả khi khách phải đóng thêm tiền hành lý quá cước. Hành khách đặc biệt đánh giá cao sự trợ giúp của nhân viên mặt đất khi hành khách gặp phải các vấn đề bất thường như về vé và chỗ ngồi, khi. mang nhiều hành lý, khi hành khách là người tàn tật, già yếu cần sự hỗ trợ hay với khách lần đầu tiên đi máy bay. - Tuy nhiên cũng giống như với tiếp viên, một số nhân viên mặt đất cũng phê bình về thái độ thiếu niềm nở, tươi cười hoặc bất lịch sự với hành khách. Hành khách đề nghị các nhân viên làm thủ tục cần nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh để có thể giao tiếp và giúp đỡ được những yêu cầu của hành khách. Điểm đánh giá của khách hang đối với các khâu dịch vụ được thê hiện qua bảng sau:. DV đặt chỗ bán vé qua DT. DV đặt chố bán vé tại phòng vé. Thủ tục trước chuyến bay. Tiện nghi trên máy bay. Tiếp viên hang không. Suất ăn trên chuyến bay. Đồ uống trên chuyến bay. + Chất lượng sản phẩm:. Đứng trước thực trạng giá nhiên liệu tăng vọt kéo theo mọi chi phí đầu vào tăng theo, vậy VNA phải làm gì để có thể thu hút được hành khách, đặc biệt là hành khách trung thành. Nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thì các hãng hàng không trong đó có VNA mới có thể hát triển được. + Chi phí và giá thành sản phẩm:. Giá của sản phẩm hang không hiện nay tồn tại dưới hai hình thức chính là giá công bố và giá cạnh tranh. Giá công bố là biểu giá được công bố rộng rãi trên. các ấn phẩm giá cước hang không, trên hệ thống SITA AIRFARE, quy định từng mức giá cụ thể cho các hành trình trên toàn thế giới. Loại giá này được áp dụng cho tất cả các hang , đáp ứng được nhu cầu đi lại đa dạng của khách hang. Giá cạnh tranh là biểu giá riêng của từng hang hang không, được lập trên cơ sở giá công bố và cân đối chi phí, năng lực cạnh tranh của hang trên thị trường. Thông thường giá cạnh tranh thấp hơn giá công bố, có tính cạnh tranh cao và có sự chênh lệch giữa các mức giá của các hang. Hiện nay, VNA cũng có biểu giá cạnh tranh của riêng mình, biểu giá này tương đối linh hoạt. Thêm vào đó VNA còn đưa ra các biểu giá khuyến mại và theo mùa cũng như những biểu giá ngắn hạn tương đối rẻ để thu hút khách. iá vé giành cho một số khu vực như Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Dương hiện không cạnh tranh. Riêng đối với châu Âu và Bắc Mỹ là những thị trường rộng lớn mà VNA hiện không có nhiều sản phẩm thì cũng không có nhiều giá, rất khó kết hợp cho khách đi nhiều chặng nên hạn chế khả năng cạnh tranh. Các điều kiện áp dụng cho các đường bay ngắn nên được giảm bớt càng ít càng tốt. Hiện nay vẫn có hiện tượng đường bay trong khu vực nhưng có những điều kiện như với các đường bay tầm trung, tầm xa theo các đại lý là khá vô lý. Giá khuyến mại được xây dựng khá tốt và cạnh tranh nhưng việc lấy chỗ cho các loại giá này là rất khó khăn. Với sự xuất hiện đối thủ cạnh tranh nội địa là Pacific Airlines có mức giá vé thấp hơn nhiều đã thu hút một lượng khách của VNA sang sử dụng sản phẩm dịch vụ của hang hang không này nên VNA đã có chính sách giảm giá vé, đặc biệt là giảm giá các chuyến bay ban đêm của Hãng. Mức giá này đã có hiệu quả trong việc thu hỳt khỏch trong cỏc chuyển bay nội địa tuy hiệu quả đú cũn chưa rừ rệt vỡ tỷ lệ hành khách sử dụng những chuyến bay này còn ít. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines. Ưu điểm nổi bật của đội bay của VNA là trẻ, ngày càng được đổi mới, hiện đại hoá và không ngừng lớn mạnh. Những máy bay thế hệ cũ do Liên Xô sản xuất đã được dần thay thế bằng đội máy bay thế hệ mới, hiện đại bằng việc mua thêm hoặc thuê thêm máy bay mới. Như vậy có thể thấy rằng tuổi đời trung bình đội bay của VNA còn rất trẻ, thể hiện một năng lực sản xuất mạnh mẽ của Hãng. b) Nhu cầu sử dụng sản phẩm vận tải hàng không ngày một tăng cao Kinh tế phát triển:. Trong những năm qua dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại nhưng với sự nỗ lực của toàn đảng, toàn dân nhưng nền kinh tế nước nhà không ngừng phát triển và đạt được những thành tích đáng kể. Từ tình trạng hàng hóa khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực. Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Nhờ sự phát triển kinh tế vượt bậc như thế nên kéo theo sự phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ như VNA. Càng ngày sử dụng phương tiện đi lại bằng máy bay không còn là phương tiện quá xa xỉ đối với một số bộ phận người dân. Hơn thế nữa, theo dự đoán của các nhà kinh tế những năm tiếp theo nền kinh tế. Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng. Như vậy với sự tăng trưởng ngày càng cao của nền kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao cũng là cơ hội phát triển vận tải hành khách của VNA hiện nay và trong thời gian tới. Vấn đề đặt ra là VNA cần có những biện pháp kinh doanh hiệu quả để tận dụng được lợi thế này. Giao lưu văn hoá:. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức kinh tế văn hoá xã hội của khu vực cũng như trên toàn thế giới nên nhu cầu giao lưu qua lại giữa các nước là rất lớn. Hàng năm có nhiều cuộc giao lưu trong các lĩnh vực như văn hoá - nghệ thuật, hội hoạ, văn học, các liên hoan quốc tế, các hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo và các sự kiện văn hoá khác nhằm tăng cường hữu nghị giữa các nước. Chính điều này cũng kéo theo sự phát triển của vận tải hành khách - loại hình vận tải kết nối các quốc gia lại gần nhau hơn, xoá mờ khoảng cách. c) Sự hợp tác, liên minh, liên kết quốc tế ngày càng sâu sắc.

      Bảng 1: Vận tải hành khách quốc tế của VNA giai đoạn 1998- 2003
      Bảng 1: Vận tải hành khách quốc tế của VNA giai đoạn 1998- 2003

      Giải pháp để phát triển vận tải hành khách của Vietnam Airlines

      Một số bài học kinh nghiệm về hoạt động vận tải hành khách của các hãng hàng không trên thế giới

        Kể từ thời điểm vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Mỹ, kéo theo đó là liên tiếp các sự kiện xảy ra như chiến tranh Irắc, dịch SARS, cúm gia cầm, giá dầu tăng cao,… đã khiến ngành hàng không thế giới không ngừng lao đao trong những cuộc khủng hoảng triền miên. China Airlines lỗ đến mức phải tìm cách bán đi hơn nửa số cổ phần của mình, Malaysia Airlines phải bươn chải để cố bay ra khỏi “vùng thời tiết xấu”, Phillipine Airlines phải tạm đóng cửa hơn một tháng, hay người khổng lồ Cathay Pacific của Hồng Kông cũng phải bỏ ra hàng triệu USD cho các chiến dịch quảng cáo khuyến mãi với hy vọng thu hút khách trở lại.

        Giải pháp phát triển hoạt động vận tải hành khách của VNA 1. Một số giải pháp

          Thỏa thuận này là cơ sở để Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và Hội Luật gia Việt Nam tiếp tục đàm phán và ký kết các hợp đồng cụ thể về các lĩnh vực như: cung cấp các văn bản pháp luật trong nước và quốc tế có liên quan tới hoạt động của Tổng công ty; cung cấp các dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích của Tổng công ty, tư vấn để giải quyết những vướng mắc về pháp lý trong họat động kinh doanh của Tổng công ty; cung cấp dịch vụ đào tạo và bồi dưỡng kiến thức pháp luật và các dịch vụ khác khi hai bên có nhu cầu. Theo ông Nguyễn Sỹ Hưng - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam: “Thỏa thuận khung về hợp tác giữa Tổng Công ty Hàng không Việt Nam và Hội Luật gia Việt Nam là một bước phát triển mới đáng được ghi nhớ trong quan hệ hợp tác và hỗ trợ để cùng phát triển giữa hai bên, cùng nhau đóng góp công sức nhằm xây dựng một môi trường kinh doanh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của đất nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”.

          MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

            Giải pháp để phảt triển hoạt động vận tải hành khách của Vietnam Airlines MỤC LỤC.

            THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES

            GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CỦA