Vận dụng marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại Công ty May 10

MỤC LỤC

Phân biệt giữa marketing nội địa và marketing quốc tế

Định nghĩa về marketing quốc tế đợc dựa trên định nghĩa chung về marketing, chỉ khác là hàng hoá và dịch vụ đợc trao đổi qua biên giới quốc gia cho nên các hoạt động marketing cũng đợc tiến hành trên hai hoặc nhiều nớc. Cateora thì định nghĩa “Marketing quốc tế là tiến hành hoạt động kinh doanh h- ớng tới dòng sản phẩm từ doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng ở (trên) phạm vi nhiều nớc nhằm thu đợc lợi nhuận dự kiến”[25].

Hình 1.1: Sự khác biệt giữa môi trờng quốc tế và môi trờng quốc gia  trong marketing hỗn hợp [27].
Hình 1.1: Sự khác biệt giữa môi trờng quốc tế và môi trờng quốc gia trong marketing hỗn hợp [27].

Marketing xuất khẩu - Một bộ phận chính yếu của marketing quốc tế

Bớc đầu tiên của hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu là cần xác định xem công ty có khả năng làm công tác xuất khẩu hay không, thông qua việc đánh giá sản phẩm, đánh giá sự sẵn sàng của công ty. Việc đề ra các kế hoạch marketing đòi hỏi phải xác định vai trò của xuất khẩu trong sự phát triển của công ty, xác định quy mô và bản chất của ngành hàng xuất khẩu, quy mô và bản chất của thị trờng nớc ngoài, xác định các mục tiêu thực hiện xuất khẩu và mức độ thành thạo trong quản trị công tác xuất khẩu.

Phân tích môi trờng marketing quốc tế - Hoạt động khởi đầu quan trọng của marketing xuÊt khÈu

Tác động của các yếu tố môi trờng marketing quốc tế đối với các hoạt

Khi xâm nhập vào bất kỳ thị trờng nào, doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu, xem xét phong tục, tập quán, văn hoá để có những quyết định nhạy cảm phù hợp với sở thích và bản sắc của từng nớc, từng dân tộc, từng nền văn hoá. Ngoài ngôn ngữ lời nói còn có ngôn ngữ đàm phán, ngôn ngữ quà tặng và những giao tiếp phi lời nói (ngôn ngữ câm) trong giao dịch quốc tế mà các nhà hoạt động marketing phải đi sâu nghiên cứu để có những phản ứng thích hợp cho từng nền văn hoá.

Đánh giá khả năng của doanh nghiệp - Quyết định tham gia xuất khẩu 1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ may và hiểm hoạ (SWOT)

Đánh giá khả năng của công ty - Quyết định tham gia xuất khẩu

Dựa trên những kết quả nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu môi trờng marketing quốc tế, dựa trên những đánh giá sơ bộ về sản phẩm, xem sản phẩm của công ty có đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng hay không, có cạnh tranh đợc với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng hay không, có khả năng thu lợi nhuận từ việc kinh doanh xuất khẩu hay không. Nếu các yếu tố cân nhắc đều cho kết quả tốt thì công ty quyết định tham gia xuất khẩu.

Hoạch định chiến lợc marketing xuất khẩu

    Nhà xuất khẩu phải xác định đợc cầu thị trờng đối với sản phẩm, đó là “tổng lợng hàng sẽ mua của một nhóm khách hàng xác định, ở một khu vực địa lý xác định, trong thời gian xác định, dới điều kiện môi trờng marketing xác định, trong chơng trình marketing xác định” [4]. Xuất khẩu trực tiếp đợc tiến hành khi nhà sản xuất hay nhà xuất khẩu trực tiếp bán hàng cho nhà nhập khẩu hay ngời mua ở thị trờng nớc ngoài thông qua các tổ chức do nhà sản xuất lập ra, trực thuộc nhà sản xuất, đóng tại trong nớc hay ngoài nớc.

    Hình 1.2 sau đây miêu tả quá trình lựa chọn thị trờng xuất khẩu theo ph-
    Hình 1.2 sau đây miêu tả quá trình lựa chọn thị trờng xuất khẩu theo ph-

    Xây dựng kế hoạch marketing xuất khẩu

      Để nghiên cứu thị trờng quốc tế có hiệu quả, cần tôn trọng những nguyên tắc sau: (1) Xỏc định rừ vấn đề cần nghiờn cứu; (2) Bắt đầu nghiờn cứu từ văn phũng; (3) Xỏc định loại thụng tin cú thể cú (sử dụng) ở nớc ngoài; (4) Biết rừ nơi cần nghiên cứu; (5) Không nên hoàn toàn tin rằng các thông tin thu nhận đ- ợc là đồng nhất và chính xác. Tập trung nghiên cứu điều kiện địa lý (ảnh hởng đến chi phí vận chuyển, phơng tiện vận chuyển, khả năng. điều phối, hạ tầng cơ sở ); nghiên cứu điều kiện th… ơng mại (cạnh tranh và các khả năng áp dụng chính sách marketing); nghiên cứu điều kiện luật pháp (chính sách nhập khẩu, thể thức giải quyết tranh chấp, quy định về hợp đồng thơng mại )….

      Tổ chức thực hiện và kiểm tra

      Tổ chức thực hiện

      -Khả năng thực hiện (khả năng tổ chức, nghe ngóng, tơng tác, khả năng. điều khiển kế hoạch hàng năm, điều khiển khả năng sinh lợi nhuận, điều khiển hiệu suất và điều khiển chiến lợc). Trong quá trình thực hiện cần lập ra một thời gian biểu chi tiết, phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng cho cỏc hoạt động từ việc xin quota xuất khẩu đến việc dự đoán doanh số bán, xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng mặt hàng, thu gom hàng, quản lý kho hàng, nhu cầu nhân lực, phân bổ ngân sách cho các hoạt động nh bán hàng, tài chính, xúc tiến xuất khẩu (quảng cáo, hội chợ triển lãm, thu lợm thông tin, thăm viếng thị trờng nớc ngoài )….

      Kiểm tra và đánh giá

      Việc kiểm tra có thể đợc thực hiện trên cơ sở: (1) phân tích bán hàng bao gồm việc đo lờng và đánh giá doanh số thực hiện, liên quan đến những mục tiêu bán hàng; (2) phân tích thị phần ở các thị trờng, các đoạn thị trờng ở nớc ngoài. (4) theo dõi sự phản ứng của khách hàng (cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch) trên các thị trờng nớc ngoài bắng cách thu thập và phân tích ý kiến khách hàng, tổ chức hội thảo, tiến hành điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp khách hàng bằng những cuộc viếng thăm nớc ngoài, phỏng vấn trực tiếp khách hàng n- ớc ngoài hay phát phiếu điều tra.

      Thực trạng Vận dụng marketing xuất khẩu trong kinh doanh xuất khẩu tại công ty May 10

      Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May 10

      Với nhận thức đó, liên tục trong nhiều năm, sản phẩm May 10 luôn đạt đợc nhiều huy chơng vàng, bạc, đồng, bằng khen, các danh hiệu “Sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a thích”, “Hàng Việt Nam chất lợng cao”,. Hiện nay, với 4000 lao động, mỗi năm công ty sản xuất trên 6 triệu sản phẩm chất lợng cao các loại, trong đó 80% sản phẩm đợc xuất khẩu sang các thị trờng CHLB Đức, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Canada, Mỹ .Nhiều sản phẩm… với các nhãn hiệu nổi tiếng, có tên tuổi lớn của ngành may mặc thời trang trên thị trờng thế giới nh Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbush, C&A, Camel, arrow, Report, Structure, express v.v….

      Cơ cấu tổ chức các đơn vị trong công ty

      -Phòng kinh doanh: có chức năng tổ chức kinh doanh thơng mại tại thị trờng trong nớc; Nghiên cứu chế thử sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm trong nớc; Tham gia đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng trong nớc, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng kinh tế. -Phòng kỹ thuật: quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.

      Hoạt động nghiên cứu thị trờng và môi trờng marketing quốc tế 1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng

        - Thông qua tạp chí, cataloge và các mẫu may sẵn: Nhân viên marketing trực tiếp đi thực tế khảo sát tại các cửa hàng, siêu thị, hội chợ triển lãm để tìm hiểu, chụp ảnh; hoặc nghiên cứu, tham khảo các tạp chí, cataloge thời trang trong và ngoài nớc, su tập các mẫu thời trang phù hợp, đánh mã số và ghi chép bằng Báo cáo nghiên cứu về sản phẩm/nguyên liệu để trình trởng phòng kinh doanh duyệt. Nhờ đó mà sản phẩm May 10 đợc a chuộng tại nhiều thị tr- ờng nổi tiếng đòi hỏi khắt khe về chất lợng nh EU, Nhật Bản, Mỹ v.v., nhiều hãng lớn có tiếng tăm trong ngành may mặc cũng tìm đến hợp tác với công ty nh Pierre Cardin (Pháp), GuyLaroche, Maxim, Jacques Britt, Seidensticker (Đức), Dornbush, C&A, Camel, arrow, Report, Structure, Express, Nissho Iwai (Nhật Bản), Grandola (Hungary), Sunkyong Global (Hàn Quốc) v.v….

        Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh FOB theo thị trờng năm 2001
        Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh FOB theo thị trờng năm 2001

        Hoạt động xây dựng chiến lợc và kế hoạch marketing mix 1 Chính sách sản phẩm

          Đặc biệt các cuộc hội chợ triển lãm ở nớc ngoài là cơ hội quý báu cho công ty giới thiệu sản phẩm của mình với khách hàng nớc ngoài, tìm hiểu, phát hiện và khơi dậy nhu cầu của họ đối với sản phẩm của công ty, nắm bắt những phản ứng thuận, không thuận của họ đối với sản phẩm của mình, từ đó rút kinh nghiệm, cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu hiện có và phát triển các sản phẩm mới dựa theo nhu cầu và những công nghệ mới học hỏi từ các bạn hàng quốc tế. Theo đó, Chính phủ sẽ hỗ trợ 50% chi phí cho các hoạt động xúc tiến thơng mại nh: (1) Thông tin thơng mại, tuyên truyền xuất nhập khẩu và lập trung tâm dữ liệu hỗ trợ doanh nghiệp; (2) T vấn xuất khẩu; (3) Đào tạo nâng cao kỹ năng kinh doanh xuất khẩu cho doanh nghiệp; (4) Hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu; (5) Khảo sát tìm kiếm thị trờng; và hỗ trợ 70% kinh phí cho các hoạt động xúc tiến thơng mại nh: (1) Quảng bá thơng hiệu và sản phẩm xuất khẩu đặc trng quốc gia; (2) Chi phí ban đầu cho xây dựng cơ sở hạ tầng xúc tiến thơng mại nh lập kho ngoại quan v.v.;(3) Nghiên cứu ứng dụng phát triển thơng mại điện tử; (4) và các hoạt.

          Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001
          Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh FOB theo mặt hàng năm 2001

          Những giải pháp vận dụng marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại công ty May

          Triển vọng phát triển của ngành may mặc Việt Nam

            - Quyết định 55/CP ngày 23/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc tăng tốc và một số cơ chế, chính sách phát triển hỗ trợ ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 là quyết sách quan trọng giúp ngành tăng tốc phát triển. Và từ ngày 1/1/2006 thuế suất nhập khẩu hàng dệt may theo Hiệp định AFTA vào Việt Nam sẽ giảm từ 40 – 50% nh hiện nay xuống còn tối đa 5%, nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập khẩu từ các nớc trong khu vực.

            Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

            - Hàng Việt Nam còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nớc xuất khẩu lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Banglades tại… các thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với ngành dệt may nớc ta, kể cả khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức này trớc năm 2005.

            Xây dựng quy trình marketing xuất khẩu

            Đây là giai đoạn doanh nghiệp rà soát lại các kế hoạch marketing đã đề ra, xem những điểm nào cần chỉnh lý và hoàn thiện để mọi thứ trở nờn rừ ràng trớc khi bớc vào thực hiện. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp tiến hành phân bổ nguồn lực giữa các phòng, ban, bộ phận chức năng liên quan đến hoạt động marketing xuất khẩu; thiết kế cơ cấu tổ chức và hệ thống kiểm soát chiến lợc; kiểm tra việc thực hiện ở tất cả các đơn vị liên quan đến xuất khẩu;.

            Nghiên cứu môi trờng marketing xuất khẩu

            Giai đoạn hoàn thiện cho phép doanh nghiệp xác định lại tính đúng đắn, tính khả thi của kế hoạch, nhằm hạn chế bớt rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kế hoạch. Để thâm nhập vào thị trờng thành công, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các yếu tố môi trờng kinh doanh quốc tế nh tình hình nhập khẩu hàng may mặc của thị trờng đó trong những năm gần đây, cơ cấu thị trờng hàng may mặc, các tiêu chuẩn chất lợng, những quy định, những luật lệ, những tập quán thơng mại Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải xem xét và nghiên cứu các thế… lực cạnh tranh với hàng dệt may Việt Nam trên các thị trờng.

            Những giải pháp vận dụng marketing trong chiến lợc marketing hỗn hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

            Chính vì vậy doanh nghiệp cần và phải nghiên cứu môi trờng marketing quốc tế nếu muốn thành công trên thơng trờng quốc tế. Căn cứ vào tình hình thị trờng cũng nh nhu cầu của ngời tiêu dùng, công ty cần xây dựng cho mình những chiến lợc về phát triển sản phẩm nh đa dạng hoá sản phẩm, phát huy và cải tiến sản phẩm truyền thống và phát triển sản phẩm mới nhằm tăng cờng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu trên thị trờng thế giới.

            Chiến lợc thị trờng xuất khẩu

            Đa dạng hoá sản phẩm, phát huy và cải tiến sản phẩm truyền thống, phát triển sản phẩm mới.

            Chiến lợc định giá

            Sản phẩm mới ra đời cha hình thành giá trên thị trờng do vậy có thể định giá cao mà khách hàng vẫn chấp nhận và đôi khi giá cao cho ngời ta có khái niệm là sản phẩm có giá trị và có chất lợng cao. Thờng xuyên nghiên cứu tình hình giá cả, các dự báo về giá, các thông tin về giá quốc tế của các sản phẩm may mặc cũng nh nguyên phụ liệu để sản xuất hàng may mặc, nghiên cứu cấp độ co giãn của cầu theo giá, nghiên cứu những thay đổi về thu nhập để đa ra mức giá cho thích hợp hay kịp thời điều chỉnh giá cho các mặt hàng của doanh nghiệp.

            Chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu

            Công ty có thể tiến hành quảng cáo dới nhiều hình thức nh qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, ti vi, tạp chí hay trên các trang Web Quảng… cáo trên truyền hình và sóng phát thanh ở nớc ngoài cho hiệu quả cao song lại rất đắt, do đó công ty nên tiến hành quảng cáo trên các tạp chí dệt may, tạp chí chuyên ngành, tạp chí thời trang Ngoài ra quảng cáo trên Internet cũng là hình… thức quảng cáo hữu hiệu và tơng đối rẻ. Thơng vụ giúp đỡ, hớng dẫn doanh nghiệp thực hiện đúng pháp luật và tập quán nớc sở tại trong hoạt động xuất khẩu; cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, thị trờng, khả năng nhập khẩu của nớc sở tại; nghiên cứu và thu thập các thông tin, tài liệu về tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên trờng quốc tế.

            Tầm vĩ mô

            Theo Hiệp định ATC, đến năm 2005, sẽ xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch về hàng dệt may cho các nớc thành viên WTO, nếu tại thời điểm đó, Việt Nam cha gia nhập WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang các thị trờng hạn ngạch hiện nay nh EU, Canada và… có thể là thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian tới. Chính phủ nghiên cứu thành lập Văn phòng “Chơng trình quốc gia phát triển ngành dệt may” đặt thờng trực tại Bộ Công nghiệp với sự tham gia kiêm nhiệm của đại diện một số Bộ tổng hợp khác và Hiệp hội dệt may Việt Nam để hoạch định và theo dừi việc thực hiện một cỏch đồng bộ cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành dệt may nhằm đạt mục tiêu của Chiến lợc phát triển ngành dệt may.

            Tầm vi mô

            Hiện có nhiều công ty có tiếng trong lĩnh vực thời trang nh Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbush, C&A, Camel, arrow, Report, Structure, express v.v đang hợp tác với công ty, đây là thuận lợi lớn cho công ty trong việc học hỏi kinh nghiệm thiết kế từ các công ty này. Liên kết với các trờng đại học lớn trong nớc có chuyên ngành về kinh tế và ngoại thơng để đào tạo cán bộ theo hình thức bổ túc, cập nhật thông tin theo các chuyên đề nh quản lý, marketing, tin học, ngoại nhữ, luật lệ và tập quán buôn bán quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty trớc mắt cũng nh lâu dài.