Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong bệnh basedow tại bệnh viện Nội tiết trung ương

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    + Điện tâm đồ: sóng P, phức bộ QRS, ST chênh, loạn nhịp ngoại tâm thu, nhịp xoang nhanh, dầy thất, dầy nhĩ, rung nhĩ, bloc nhĩ thất, thiếu máu cơ tim. + Siêu âm tim: bề dày động mạch chủ, đường kính nhĩ trái (NT), đường kính thất phải (ĐKTP), đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd), đường kính thất trái tâm thu (Ds), chiều dầy vách liên thất cuối tâm trương (VLTd), chiều dầy vách liên thất cuối tâm thu (VLTs), chiều dầy thành sau thất trái cuối tâm thu (TSTTs), chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương (TSTTd). - Có mắc các bệnh tim mạch khác từ trước như bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh chưa được điều trị, tiền sử tăng huyết áp hoặc đang có các bệnh phối hợp như tràn dịch màng tim ….

    - Bệnh có kèm theo các bệnh nội khoa mãn tính khác bệnh phổỉ tắc nghẽn mãn tính, bệnh đái tháo đường hay các bệnh nội tiết khác. Khai thác có mắc các yếu tố stress, nhiễm khuẩn hay các bệnh kèm theo khác có thể ảnh hưởng tới chức năng tim mạch của bệnh nhân. Tiến hành định lượng TRAb ở bệnh viện Nội tiết Trung ương trên máy bán tự động BERTHOL (Đức) bằng phương pháp thụ cảm thể phóng xạ ( RRA- Radioreceptor assay).

    Nguyên tắc: trong phản ứng định lượng, các tự kháng thể kháng chất nhận của TSH (TRAb) có trong huyết thanh của bệnh nhân cần định lượng sẽ phản ứng liên kết với chất nhận của TSH (TSH receptor: TSHR, TR) đã phủ sẵn trên thành ống nghiệm (Coated Plastic Tubes: CT). Đo hoạt tính phóng xạ (số xung trên phút: CPS) của dạng liên kết TR- TSH*, dựa vào đồ thị chuẩn xác định được nồng độ TRAb cần định lượng. Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (để bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút trước khi ghi và không được dùng các chất kích thích trước đó).

    Loạn nhịp: Nhịp xoang, rối loạn nhịp nhĩ (rung nhĩ, cuồng nhĩ ) loạn nhịp thất (cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất…), block nhĩ - thất, ngoại tâm thu …. Chỉ số khối lượng cơ thất trái: Là chỉ số chính xác hơn, đánh giá khối lượng cơ thất trái tuỳ theo dáng vóc cơ thể từng người (chiều cao, cân nặng, diện tích bề mặt cơ thể Sda), diện tích da được tính theo bảng Doubois (m2). + Siêu âm tuyết giáp: được làm bằng máy ALOKA SSD - 500 đầu dò 7,5MHZ đặt tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Nội tiết Trung ương.

    Nếu eo tuyến giáp lớn hơn 1cm3 thì phải cộng thêm thể tích của eo vào và nếu thể tích của hai thùy không bằng nhau thì phải tính riêng thể tích của hai thùy và cộng lại. - Giải thớch rừ mục đớch, ý nghĩa của nghiờn cứu cho bệnh nhõn biết khi cần thiết để tạo thêm tinh thần hợp tác cùng làm việc.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      + Hồi hộp đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, tiếng thổi tại tại tuyến giáp thường gặp ở nhiễm độc giỏp mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất là 100%. + Các triệu chứng lõm sàng tim mạch khác nh-: Khú thở thường xuyờn, T1 mạnh, T2 mạnh tỏch đụi ở bệnh nhõn nhiễm độc giỏp mức độ nặng gặp với tỷ lệ cao hơn nhiễm độc giáp mức độ nhẹ cú ý nghĩa với p < 0,05. Các triệu chứng điện tõm đồ khỏc như dày thất trái, dầy thất phải, thiếu mỏu cơ tim tăng lờn theo mức độ nhiễm độc giỏp có ý nghĩa với (p <0,05).

      * Nhận xét: Động mạch chủ, nhĩ trái, đường kính thất phải, đường kính thất trái, đường kính thất trái cuối tâm trương tăng lên theo mức độ nhiễm độc giáp, nhưng không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Chiều dầy vỏch liên thất cuối tõm tr-ơng, Chiều dầy vỏch liên thất cuối tâm thu, chiều dầy thành sau thất trái cuối tâm thu, chiều dầy thành sau thất trái cuối tâm trương giảm cã ý nghĩa víi p <0,05. * Nhận xét: Các chỉ số chức năng tâm thu thất trái theo thể tích tuyến giáp không có sự khác biệt có ý nghĩa víi p>0,05.

      + Chỉ số khối lượng cơ thất trỏi, khối lượng cơ thất trỏi tăng lờn theo mức độ nhiễm độc giáp có ý nghĩa víi p > 0,05. Giỏ trị trung bỡnh của các xét nghiệm HM giỏp và TRAb Xét nghiệm ( Giỏ trị trung bỡnh ). + Giá trị trung bình nồng độ T3, FT4 toàn phần huyết thanh tăng cao hơn bình thường.

      Mối tương quan giữa tần số tim với nồng độ hormon và chuyển hoá cơ sở.

      Bảng 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow
      Bảng 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow

      Nồng độ hormon T3 (nmol/l)

      BÀN LUẬN

        - Tiếng thổi tâm thu hoặc tiếng thổi liên tục tại tuyến giáp là triệu chứng thường gặp và có giá trị trong chẩn đoán bệnh đặc biệt nếu là tiếng thổi liên tục, bởi vì nó phản ánh tình trạng rối loạn huyết động tại tuyến giáp. Các triệu chứng lâm sàng tim mạch thường có giá trị trong chẩn đoán, điều trị hoặc tiên lượng biến chứng, tuy nhiên các biểu hiện này thường không đầy đủ và ít có giá trị hơn các phương cận lâm sàng như: Siêu âm, Điện tim, X quang. Nhóm bệnh nhân Basedow của chúng tôi có nồng độ hormon giáp tăng cao: T3, FT4 tăng, TSH giảm thấp so với giá trị bình thường, nồng độ TRAb tăng cao chứng tỏ tình trạng cường giáp bệnh có yếu tố tự miÔn dịch.

        Tỷ lệ nhóm này cao hơn các tác giả [12], [16], cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong nước khác [35], có thể nguyên nhân do tuyến điều trị là Bệnh viện Trung -ơng nên nên th-ờng là bệnh nặng thì mới đến điều trị ở tuyến này. Hội chứng suy vành biểu hiện trên điện tim là biến đổi sóng T do tình trạng thiếu máu cơ tim, trên lâm sàng biểu hiện đau ngực trái, tuy vậy có trường hợp thiếu máu cơ tim nhưng không có biểu hiện trên lâm sàng còn gọi “thiếu máu cơ tim thầm lặng” [8], [48]. Siêu âm Doppler tim là phương pháp thăm dò tối ưu trong điều kiện hiện tại, là phương pháp thăm dò không chảy máu, không đau, có độ chính xác cao và có thể phát hiện sớm tình trạng rối loạn huyết động trước khi có biểu hiện lâm sàng vì khi đã biểu hiện lâm sàng thì bệnh đã ở giai đoạn muộn.

        Kết quả siêu âm tim có sự thay đổi về hình thái tim theo mức độ nhiễm độc giáp: đường kính thất trái cuối tâm trương, chiều dày vách liên thất cuối tâm trương, chiều dày vách liên thất cuối tâm thu, chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu và tâm trương tăng lên theo mức độ nhiễm độc giáp có ý nghĩa với p< 0,05. Điều này chứng tỏ cơ tim bị ảnh hưởng đồng thời 2 yếu tố đó là nồng độ hormon giáp tăng cao tác động trên tế bào cơ tim làm tăng kích thước và khối lượng cơ tim, và tình trạng tim cường động, tăng cung lượng, tăng tần số tim cũng ảnh hưởng đến khối lượng cơ tim [52]. Do tác động của hormon tuyến giáp làm tăng sức bóp cơ tim, tim tăng động dẫn đến tăng chức năng tâm thu, tăng cung lượng tim tăng, thể tích nhát bóp giảm theo mức độ nhiễm độc giáp có ý nghĩa với p <0,05.

        Chuyển hóa cơ sở tăng cao là biểu hiện tăng mức tiêu thụ oxy trong nhiễn độc giáp, do hormon tuyến giáp gây kích thích quá trình oxy hóa tổ chức, có tác dụng sinh nhiệt mạnh và hậu quả là làm tăng chuyển hóa cơ sở. Hormon tuyến giáp tăng cao tác động trên tim gây ra những biến đổi về tim mạch, biểu hiện sớm nhất là tăng nhịp tim sau đó là những biến đổi về hình thái tim kèm theo những rối loạn về chức năng tim như tăng cung lượng tim, tăng chỉ số co ngắn sợi cơ thất trái, tăng phân xuất tống máu, giảm thể tích nhát bóp. §iều này chứng minh rằng hormon tuyến giáp kích thích sự tổng hợp protein ty lạp thể thông qua các thụ thể nhân T3 đồng thời trong nhân hormon liên kết với các thô cảm của nhân, và T3 làm tăng tổng hợp protein toàn phần biểu hiện bằng sự phì đại của tim mà cụ thể trong nghiên cứu này là chỉ số khối lượng cơ thất trái [49].

        Tương quan giữa nồng độ hormon giáp, chuyển hóa cơ sở và các chỉ số chức năng tim cùng các phương trình tương quan là những kết quả có ý nghĩa phản ánh sự thay đổi các chỉ số chức năng tim đặc biệt chức năng tâm thu thất trái trong mối liên quan với chuyển hóa cơ sơ và nồng độ hormon giáp. Qua nghiên cứu trên đây chúng tôi thấy rằng những biến đổi tim mạch luôn song hành cùng với tình trạng nhiễm độc giáp, nếu tình trạng nhiễm độc giáp kéo dài sẽ làm cho các biến chứng nặng lên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

        Bảng 4.1. Một số triệu chứng tim mạch trên điện tim so với một số tác giả
        Bảng 4.1. Một số triệu chứng tim mạch trên điện tim so với một số tác giả