Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất

MỤC LỤC

Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở

Nhiều doanh nghiệp tập hợp riêng chi phí NVL chính trực tiếp thì có thể đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí NVL chính. - Nhược điểm: Độ chính xác không cao nên chỉ áp dụng thích hợp trong trường hợp chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.

Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp

Đối tượng tính giá thành

Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá.

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Trường hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm làm dở và không ổn định thì cần tổ chức đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp hợp lý. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn.

Hình thức sổ kế toán sử dụng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Sổ Nhật ký chung (Hoặc sổ nhật ký chung và các nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. -Ưu điểm: đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Bảng cân đối số phát  sinh
Bảng cân đối số phát sinh

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH

Doanh thu

Doanh thu được ghi nhận khi đơn vị có khả năng sẽ đạt được các lợi ích kinh tế và doanh thu có thể xác định một cách chắc chắn.

Các khoản phải thu

Hàng ngày , căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, lấy số liệu để ghi trực tiếp vào Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt và sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sự tăng lên không ngừng của doanh thu chứng tỏ Công ty đã không ngừng cố gắng trong việc cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Lợi nhuận của Công ty có sự thay đổi trong 3 năm là do Công ty đang tập trung mở rộng xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, các phòng ban…nên phải bỏ ra các khoản mục chi phí mà công ty không dự toán trước được.Xét về mặt tổng thể công việc kinh doanh của Công ty trong 3 năm là tương đối tốt, không bị thua lỗ.

Vì vậy, Công ty nên duy trì sự phát triển và phát huy năng lưc sản xuất cũng như sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh và trong các hoạt động khác để nâng cao lợi nhuận cho Công ty.

Đặc điểm , đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc

Trong quá trình sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất ra phải điều chỉnh tăng thì làm giấy đề nghị xin cấp bổ sung vật tư gửi phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật, phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật sẽ lập ra “Phiếu xuất kho vật tư”. Chi phí này bao gồm: Tiền lương cơ bản, phụ cấp lương và tiền ăn ca phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản xuất sản phẩm tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Trường Đại Học Thành Đô Khoa KT và QTKD Dựa trên bảng thanh toán lương của công ty tháng 12 năm 2009, kế toán thanh toán của Công ty lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (hoặc bảng phân bổ số 1) của toàn bộ CNV trong toàn Công ty.

Sau khi tập hợp đầy đủ các chứng từ về chi phí SXC, kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hầnh vào các Sổ chi tiết, Bảng kê số 4 và Nhật ký chung,… Từ các số liệu đó, cuối tháng kế toán vào Sổ Cái TK 627. Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đó là tính liên tục, thường xuyên, có chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành, có giá trị chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, nên để phục vụ cho quá trình tính giá thành sản phẩm ở kỳ sau thì ngày 01 tháng sau Công ty tiến hành bước kiểm kê, đánh giá lại sản phẩm dở dang cuối tháng trước chuyển sang tháng này. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là liên tục và sản xuất theo đơn đặt hàng, cuối tháng thường có sản phẩm dở dang nên Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn (hay phương pháp trực tiếp).

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu Và công cụ dụng cụ
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu Và công cụ dụng cụ

Ưu điểm

- Về tổ chức công tác kế toán: Với yêu cầu của nền kinh tế thị trường ngày càng cao đòi hỏi kế toán viên phải thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin kinh tế tài chính một cách nhanh chóng, kịp thời với độ chính xác cao. Cùng với sự phát triển của nghành kỹ thuật tin học, việc thực hiện kế toán trên máy vi tính đã giúp Công ty giảm được khối lượng công việc ghi chép số liệu của nhân viên kế toán, đảy nhanh quá trình tính toán, xử lý thông tin và lập các báo cáo. Nhìn chung công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đã đặt ra, đảm bảo được sự thống nhất trong phạm vi sử dụng và phương pháp tính toán cùng với các bộ phận có liên quan.

Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty đã góp một phần không nhỏ trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh và điều tiết lao động đạt hiệu quả kinh tế cao.

Khuyết điểm

Mặc dù chi phí này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí nhưng dù chỉ là một sự chênh lệch nhỏ cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, gây khó khăn cho Công ty khi cạnh tranh trên thương trường. Hiện nay, công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Vĩnh Phúc không thực trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trong khi thực tế tổng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất trong Công ty không phảI là quá đông nhưng nếu tính tổng số công nhân nghỉ trong năm thì cũng khá lớn. Mặt khác, thời gian nghỉ phép của công nhân lại không đồng đều giữa các tháng, điều này không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất đề ra mà còn ảnh hưởng đến chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm giữa các kỳ hạch toán.

Nhưng tại công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Vĩnh Phỳc cú thể là chưa lắm rừ nội dung của quy định 2006 nên mới chỉ trích (hay thôi trích) khấu hao TSCĐ kể từ ngày liền kề sau ngày phát sinh nghiệp vụ tăng (giảm) TSCĐ.

Kiến nghị

    Xuất phát từ những tồn tại về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cùng với những yêu cầu cấp thiết của việc hoàn thiện phần hành kế toán, vấn đề đặt ra đối với Công ty trước tiên là khắc phục những tồn tại, từng bước hoàn thiện công tác kế toán sao cho phù hợp với hệ thống kế toán quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán đảm bảo thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm. Nhưng để nâng cao hiệu quả trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đặc biệt là nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn Công ty, Công ty cần thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp để phù hợp với sự thay đổi mỗi ngày của hệ thống kế toán sao cho biện pháp này có tác động tích cực, thúc đẩy các biện pháp khác. Kế toán tài chính nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống kế toán đó, nó cũng không ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với Luật kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các thông lệ kế toán Quốc tế nhằm có được thông tin kế toán chất lượng cao nhất cung cấp cho nhà quản lý và các cơ quan chức năng.

    Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Vĩnh Phúc nhận được sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ phòng kế toán của Công ty cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Đặng Thị Thuý, em đã có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.