Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền tại công ty kiểm toán NEXIA ACPA

MỤC LỤC

Tổ chức kiểm toán tại NEXIA ACPA

    Các nhân tố chủ yếu gồm: môi trường kinh doanh, thông tin, nhà cung cấp, thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chủ sở hữu, ban giám đốc, hoạt động kinh doanh chủ yếu ( con người, công nghệ, hoạt động chính), giá trị khách hàng đem lại. Bước này cung cấp nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý rủi ro và phân tích điều kiện kinh doanh và quá trình xử lý thông tin. Quá trình này cũng giúp nhóm kiểm toán xác định và khoanh vùng những sai phạm, gian lận và khả năng sai sót mà có thể ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính và khả năng đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Bước này giúp xác định những tài khoản trọng yếu rủi ro thấp mà cần thực hiện các thủ tục bổ trợ để tuân thủ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi GAAS ). + Các thông tin khác: như tài liệu về thuế ( Các văn bản, chế độ thuế riêng trong lĩnh vực hoạt động của khách hàng được cơ quan thuế cho phép, các tài liệu về thực hiện nghĩa vụ thuế hàng năm ), tài liệu về nhân sự ( hợp đồng lao động, cách quản lý nhân sự, chế độ khen thưởng ), các tài liệu khác ( hợp đồng cho vay, hợp đồng cho thuê, hợp đồng kinh tế, các hợp đồng có hiệu lực từ 2 năm tài chính trở nên ).

    Sơ đồ  1.4 Chi tiết quy trình kiểm toán của công ty ACPA
    Sơ đồ 1.4 Chi tiết quy trình kiểm toán của công ty ACPA

    THỰC TRẠNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG-THU TIỀN DO CÔNG TY

    Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng ABC

    • Thực hiện kế hoạch kiểm toán .1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

      - Liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro (Communicate risk control objectives) - Thiết lập sự phân chia công việc. - Thực hiện phân công, phân nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm. • Yêu cầu người được phỏng vấn trả lời về các công việc hàng ngày của họ liên quan đến chu trình bán hàng-thu tiền và các mục tiêu kiểm toán khác == > Đánh giá kinh nghiệm và sự hiểu biết của họ đối với lĩnh vực được giao. • Quan sát để đảm bảo rằng có sự phân chia công việc hợp lý giữa phòng kế toán và phòng bán hàng. • Đánh giá về sự phân chia công việc cho các nhân viên ở ABC. Sau khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát cấp I, II, KTV nhận định rằng, hệ thống KSNB của công ty khách hàng hoạt động thực sự hiệu quả. KTV hoàn toàn tin tưởng vào kết quả đã đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng. Vì vậy, công ty không cần thực hiện thử nghiệm kiểm. soát cấp III. * Đối với các nghiệp bán hàng i) Thực hiện thủ tục phân tích. Ghi nhận doanh thu đúng kỳ là nguyên tắc rất quan trọng trong ghi nhận doanh thu ( recoginization revenue) theo VSA 14. KTV phải đảm bảo rằng khách hàng đã tuân thủ theo đúng chuẩn mực trong ghi nhận doanh thu trong kỳ, đảm bảo doanh thu không bị khai khống hoặc bị khai giảm. Doanh thu trên. Doanh thu bao gồm. diễn ra trong tuần. Rủi ro ghi nhận doanh thu không đúng kỳ thấp. Kết luận: Mục tiêu kiểm toán được hoàn thành. Kiểm tra các khoản giảm trừ doanh thu nhằm đảm bảo doanh thu không bị khai tăng hoặc khai giảm. Thực hiện: - Kiểm tra tất cả các nghiệp vụ đã diễn ra - Kiểm tra chứng từ. - Giải thích sự biến động của TK 531 Qui trình trả lại hàng bán:. - YAM yêu cầu trả lại hàng bán, phòng QC kiểm tra chất lượng của hàng bị trả lại và nhập lại kho số hàng bán bị trả lại. - Cuối tháng, phòng kế toán của YAM sẽ fax số lượng hàng đã trả lại cho kế toán viên của ABC. Thông qua sử dụng phân tích, KTV thấy được sự biến động của khoản phải thu khách hàng như nào, đồng thời đánh giá được khả năng cũng như các chính sách tài chính mà công ty đang áp dụng có hợp lý hay không. Trong năm qua, ABC phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi do YAM không thanh toán tiền mua hàng bị lỗi. ii) Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư: Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư là thủ tục thường xuyên được áp dụng trong chu trình bán hàng –thu tiền.

      Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng XYZ

      • Thực hiện kiểm toán .1 Thử nghiệm kiểm soát

        • Ms Ngân cũng chịu trách nhiệm làm các thủ tục hải quan (hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan.) Từ tháng , Ms Nhân- phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm và Ms Ngân kiểm tra lại các giấy tờ trên. Tất cả đơn đặt hàng đều được Ms.Ngân- trợ lý giám đốc phê duyệt. Sản xuất dựa trên đơn đặt hàng. Giao hàng và xuất hóa đơn. • Công ty giao hàng theo ngày đã thỏa thuận với khách hàng. • Ms Ngân chuẩn bị các giấy tờ cần thiết: hóa đơn thương mại. sau đó giao lại cho Ms Thơm- phòng kỹ thuật, Ms Nhật- thủ kho để xuất hàng. Nhật – Thủ kho, lập phiếu xuất kho để kiểm tra số hàng bán theo đúng đơn đặt hàng. Thơm kiểm tra lại về số lượng hàng, kiểu dáng. Sau đó, chuyển qua Ms Thúy để ghi nhận doanh thu. • Công ty được miễn thuế, không có VAT. Ngân kiểm tra và phê duyệt các hóa đơn thương mại trước khi xuất. Hằng lập Báo cáo bán hàng để đối chiếu lại doanh thu với Ms.Thuy. - Ms.Nhật lập báo cáo kho để đối chiếu số lượng hàng xuất/nhập trong tháng vào cuối tháng với Ms Thủy. Ghi nhận doanh thu. Thuý ghi nhận doanh thu dựa trên hóa đơn thương mại, thẻ kho về số lượng, ngày xuất kho cũng là ngày lập vận đơn. Công ty cũng nhận được tờ khai hải quan … từ công ty Vijico sau ngày chuyển hàng 1-2 ngày.>> Rủi ro ghi nhận doanh thu không đúng kỳ thấp. Công ty bán hàng cho công ty mẹ, vì vậy có thể bù trừ khoản phải thu và phải trả giữa hai công ty. Đôi khi, công ty nhận được tiền thu bán hàng bằng tiền mặt. Hàng bán trả lại, dự phòng. Không có hàng bán trả lại, không có dự phòng trong kỳ. Qua tìm hiểu về hệ thống KSNB của công ty, KTV đánh giá hệ thống KSNB thiết kế hiệu quả, và đơn giản do quy mô hoạt động nhỏ. Vì vậy KTV quyết định tập trung sử dụng các thử nghiệm cơ bản để thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong kiểm toán. Công ty không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình bán hàng –thu tiền, chủ yếu dựa vào các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng nhằm đưa ra ý kiến kiểm toỏn. Điều này cũng được chỳ thớch rừ trong hồ sơ kiểm toỏn năm. i) Thủ tục phân tích Khách hàng: XYZ. Mục tiêu : Đánh giá tính đầy đủ, tồn tại, chính xác, phân loại của doanh thu bán hàng Thực hiện: Phân tích sự biến động của doanh thu trong năm. Chỉ tiêu Chưa kiểm toán Đã kiểm toán Chênh lệch. Phải thu khách hàng. Ghi chú: Doanh thu bán hàng tăng hơn trước do các tăng số lượng các đơn đặt hàng từ phía công ty mẹ. Doanh thu biến động cùng chiều với số lượng hàng bán. Trong 3 tháng cuối năm, doanh thu có tăng cao hơn trước do công ty đã nâng mức giá bán mối đơn vị sản phẩm. Kết luận : Mục tiêu đã đạt được. ii) Thủ tục kiểm tra chi tiết. Do công ty không sử dụng nhiều thử nghiệm kiểm soát, vì vậy KTV tập trung sử dụng nhiều thử nghiệm cơ bản trong đó thủ tục kiểm tra chi tiết, kiểm tra các chứng từ kế toán. Doanh thu tháng 1 Doanh thu tháng 3 Doanh thu tháng 4 Doanh thu tháng 5 Doanh thu tháng 5 Doanh thu tháng 6 Doanh thu tháng 7 Doanh thu tháng 7 Doanh thu tháng 7 Doanh thu tháng 8 Doanh thu tháng 8 Doanh thu tháng 9 Doanh thu tháng 10 Doanh thu tháng 10 Doanh thu tháng 10 Doanh thu tháng 11 Doanh thu tháng 12 Doanh thu tháng 12 Doanh thu tháng 12 Tổng. Tổng trên sổ. CI: đơn đặt hàng PO: đơn đặt hàng B: vận đơn D: tờ khai hải quan A: biên bản giao hàng P: danh sách hàng nhập khẩu. KTV đã kiểm tra giao dịch bán hàng đầu tháng 1/2008 trên sổ và trên vận đơn, đồng ý với ghi nhận của kế toán, đảm bảo doanh thu đã được ghi nhận đúng kỳ. Kết luận Mục tiêu đã đạt được b) Nghiệp vụ thu tiền. Qua quá trình kiểm toán, KTV đánh giá các báo cáo tài chính được lập theo đúng chuẩn mực kế toán Việt Nam, khách hàng tuân thủ pháp luật tốt, không có sự kiện đặc biệt nào phát sinh sau ngày kiểm toán.

        So sánh phương pháp kiểm toán giữa hai công ty ABC và XYZ

        Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, sau khi kết hợp với các bằng chứng kiểm toán thu thập được cho các khoản mục khác trên các báo cáo tài chính, KTV nhận thấy không có sai sót trọng yếu nào trong việc lập và trình bày các báo cáo tài chính đối với cả hai công ty ABC và XYZ. Thông qua đánh giá về hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng –thu tiền là hữu hiệu, KTV có thể thu thập đủ bằng chứng thích hợp về độ tin cậy của hệ thống KSNB của Công ty khách hàng trong việc ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa các gian lận và sai sót, từ đó giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản nhằm tiết kiệm thời gian, nhận lực.

        Bảng 2.2 Thủ tục kiểm toán chung đối với doanh thu được áp dụng tại NEXIA  ACPA.
        Bảng 2.2 Thủ tục kiểm toán chung đối với doanh thu được áp dụng tại NEXIA ACPA.

        PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG –THU TIỀN TẠI CÔNG TY KIỂM

        So sánh cả về các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu, hàng bán bị trả lại, giá trị nợ phải thu đã xóa sổ, dự phòng phải thu khó đòi, doanh thu và số ngày thu tiền của năm nay với năm trước. Rà soát bảng liệt kê công nợ các khoản phải thu, kiểm tra các số dư bất thường, các số dư Có và các khoản có thể bị phân loại không thích hợp thành các khoản phải thu khách hàng (như các khoản phải thu nội bộ, các khoản ký gửi).

        TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA

        Nhận xét chung về tổ chức kiểm toán tại công ty

        Khi kết thúc kiểm toán, KTV thực hiện đầy đủ các công việc cần thiết: xem xét và đánh giá các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, kiểm tra giấy tờ làm việc, hoàn thành hồ sơ kiểm toán, lập nghị sự ( Adenga)- thời gian để tiến hành thảo luận với khách hàng về các bút toán điều chỉnh, phân loại lại hoặc còn tồn tại các vấn đề chưa giải quyết xong, phát hành báo cáo kiểm toán, thư quản lý. Trong quá trình thực hiện, KTV tiến hành theo nguyên tắc thận trọng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Thông thường, khi kết thúc kiểm toán cũng là lúc báo cáo kiểm toán được lập xong. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi phát hành báo cáo kiểm toán mà phát sinh các vấn đề liên quan, phải điều chỉnh hay sửa đổi lại BCTC của khách hàng thì KTV có trách nhiệm xem xét và đúc rút ra kinh nghiệm. b) Phương pháp chọn mẫu. Trong công việc chọn mẫu, công ty đã xây dựng riêng cho mình một công cụ chọn mẫu “ sampling tool”. “Sampling tool” được sử dụng trong những trường hợp số lượng mẫu chọn quá lớn. Trong quá trình chọn mẫu, đối với những tổng thể có số lượng nghiệp vụ ít, mang tính chất đơn giản, để đảm bảo rằng các bằng chứng kiểm toán đã bao trùm được hết các rủi ro tiềm ẩn thì số lượng mẫu chọn phải chiếm 70% và do KTV. thống KSNB thì công việc này không hề đơn giản. Trong trường hợp đó, NEXIA ACPA đã xây dựng ra một công cụ chọn mẫu cho riêng mình. “Sampling tool” cũng được xây dựng trên cơ sở chọn mẫu ngẫu nhiên. Nhờ công cụ chọn mẫu này, số lượng mẫu chọn được giảm đi đáng kể, rủi ro kiểm toán cũng giảm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cao. Tuy nhiên, trong thủ tục chọn mẫu: hiện nay chủ yếu công ty vẫn sử dụng phương pháp chọn mẫu chủ quan theo phán đoán của kiểm toán viên, còn mức độ sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo công cụ “Sampling tool” chưa được ứng dụng rộng rãi do bản chất của công cụ này chỉ thích hợp cho những tổng thể có thể trình bày dưới dạng bảng tính trong Excel. Việc sử dụng chọn mẫu theo chủ quan có thể mất nhiều thời gian đồng thời mẫu chọn có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan bị chi phối bởi trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của KTV thực hiện và có thể không mang tính đại diện cho tổng thể. c) Qui trình kiểm soát chất lượng. Việc kiểm soát chất lượng của công ty được thực hiện tuần tự theo các qui trình:. lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, kết thúc kế hoạch. Trong giai đoạn lập kế hoạch, công việc kiểm soát chất lượng là đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. Hiện nay, mục tiêu của công ty vẫn là các khách hàng tuân thủ pháp luật tốt. Thông qua việc thu thập tài liệu, đánh giá về khách hàng, KTV mới đưa ra ý kiến chấp nhận kiểm toán. Đưa ra ý kiến chấp nhận khách hàng là ý kiến cuối cùng do tổng giám đốc hoặc chủ phần hùn quyết định. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, các tài liệu, giấy tờ làm việc được thực hiện bởi các trợ lý kiểm toán, sau đó tài liệu này được xem xét và phê chuẩn bởi các chủ nhiệm kiểm toán, người quản lý kiểm toán. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, các giấy tờ làm việc được chủ phần hùn phê duyệt lần cuối cùng trước khi đưa ra báo cáo kiểm toán. Ngoài ra, công ty còn có một người xoát sét độc lập, định kì sẽ chọn mẫu một số hồ sơ kiểm toán để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các hồ sơ. kiểm toán theo các chuẩn mực, văn bản pháp lý tại Việt Nam. Với cách kiếm soát chéo này đã giúp giảm thiểu được rất nhiều rủi ro kiểm toán, giúp các KTV đưa ra ý kiến kiểm toán trung thực và khách quan hơn. d) Sự phối hợp giữa các phần hành. Mỗi một cuộc kiểm toán đều được thực hiện bởi nhiều KTV (thường từ 4-5 KTV) tạo thành một nhóm kiểm toán. Theo sự phân công công việc, mỗi KTV sẽ thực hiện kiểm toán một số phần hành cụ thể có liên quan đến nhau. Sở dĩ như vậy vì tất cả các chỉ tiêu trên BCTC đều có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nợ phải thu khách hàng trên BCĐKT liên quan mật thiết đến chỉ tiêu doanh thu trên BCKQHĐKD, đồng thời cũng liên quan đến các khoản mục tiền, phải thu nội bộ, phải thu khác, dự phòng phải thu khó đòi. KTV được phân công làm khoản mục Nợ phải thu khách hàng có thể được phân công thực hiện cả chỉ tiêu doanh thu. Ngoài ra, người làm phần hành này có thể tham chiếu đến những phần hành khác có liên quan trong nhóm. Chính vì vậy, mọi người có thể thực hiện công việc một cách nhanh chóng, tránh trùng lặp và đạt hiệu quả. e) Tính khoa học của các giấy tờ làm việc. Các giấy tờ làm việc của KTV được trình bày khoa học và được lưu giữ cẩn thận trong hồ sơ kiểm toán. Do có nhiều người cùng làm trong một cuộc kiểm toán nên việc trình bày giấy tờ làm việc là một việc rất quan trọng vì công việc này đảm bảo hồ sơ kiểm toán được lập một cách thống nhất. Hơn nữa, do các phần hành kế toán đều có liên quan đến nhau, KTV sử dụng số tham chiếu đến các chứng từ, phần hành liên quan để có thể đối chiếu giữa chúng. Có như vậy thì chủ nhiệm kiểm toán và chủ phần hùn chịu trách nhiệm cuộc kiểm toán mới có thể kiểm tra và đánh giá công việc thực hiện của mỗi người, từ đó phát hành báo cáo kiểm toán. Hơn nữa, hồ sơ kiểm toán đều được lưu lại để dùng cho các cuộc kiểm toán của những năm sau nên việc trình bày giấy tờ làm việc cho gọn gàng dễ hiểu là hết sức cần thiết. Qua đó, khi tìm hiểu về hồ sơ kiểm toán của một khách hàng nào đó, người đọc cũng có thể dễ dàng nắm bắt được các thông tin cần thiết. f) Ngôn ngữ sử dụng. Ngôn ngữ hiện đang được sử dụng trong các tài liệu kiểm toán tại công ty đều là bản tiếng Anh, chưa được dịch sang tiếng Việt. Tất cả tài liệu, giấy tờ làm việc của KTV đều trình bày bằng tiếng Anh. Điều này sẽ rất thuận tiện trong quá trình hội nhập hiện nay, xoá bỏ rào cản ngôn ngữ về cách thức kiểm toán giữa các quốc gia với nhau. Điều này gây ra một số khó khăn cho các nhân viên trong việc tiếp cận và nắm vững vấn đề chuyên môn đặc biệt là các nhân viên mới của công ty. g) Phần mềm kiểm toán.

        Phương hướng hoàn thiện thủ tục kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền tại công ty kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA

        Để tăng cường hiệu quả khi vận dụng các thủ tục phân tích trong qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền, KTV có thể sử dụng thêm thông tin khác: so sánh giữa các số liệu của công ty với số liệu bình quân của ngành hoặc của các công ty khác trong cùng ngành… Khi có sự chêch lệch lớn, KTV cần tiến hành tìm hiểu nguyên nhân tại sao. Đặc biệt ngày nay với xu thế hội nhập toàn cầu, sự xuất hiện của các tập đoàn kinh tế khổng lồ đa quốc gia ngày càng nhiều đã tạo cơ hội phát triển thuận lợi cho mọi công ty tham gia vào lĩnh vực kiểm toán; nhưng đồng thời nó cũng là một vòng xoáy với cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các công ty kiểm toán phải nỗ lực không ngừng nghỉ để hoàn thiện công tác kiểm toán và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ khác phục vụ tốt hơn, hiệu quả hơn cho khách hàng.

        Bảng 3.1 Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng
        Bảng 3.1 Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng

        DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -