Giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Công nghiệp thuốc lá

Ngành công nghiệp bột và giấy bao bì là ngành công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu, sử dụng lợi thế là nguyên liệu của địa phơng, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng xâu, vùng xa, cho ngời dân tộc ít ngời và vùng cao. + Bớc đầu đã tạo ra một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tạo ra các trung tâm thu hút các cơ sở sản xuất, các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung cho sản xuất công nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của vùng dân c cũng nh thành chuỗi đô thị trên địa bàn tỉnh.

Bảng 16: Một số chỉ tiêu ngành công nghiệp giấy và các sản phẩm từ giấy Thanh Hãa
Bảng 16: Một số chỉ tiêu ngành công nghiệp giấy và các sản phẩm từ giấy Thanh Hãa

Phơng hớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ nay tới

Giải pháp về thị trờng

Để phát triển công nghiệp trên địa bàn tình có thể thực hiện có hiệu quả. trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, thị trờng cho phát triển công nghiệp đợc coi là một trong những giải pháp quan trọng. Thị trờng cho phát triển công nghiệp đợc xem xét trên hai mặt: thị trờng các yếu tố sản xuất, trớc hết là thị trờng các loại nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và thị trờng tiêu thụ hàng hóa. Thị trờng nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp. Bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất là một trong những điều kiện thiết yếu cho sản xuất công nghiệp có hiệu quả. Vì vậy những giải pháp chủ yếu bảo đảm phát triển thị trờng nguyên liệu cho công nghiệp cần thực hiện là:. - Đẩy mạnh phát triển nông - lâm - thủy sản theo hớng tập trung chuyên canh, tăng tỷ trọng nông sản hàng hóa. Trong việc phát triển các loại nguyên liệu này cần chú ý đồng thời cả ba mặt:. đầu t thỏa đáng cho phát triển vùng nguyên liệu theo yêu cầu sản xuất lớn; phân bố các cơ sở chế biến công nghiệp gần các vùng nguyên liệu tập trung, tổ chức tốt quan hệ liên kết chặt chẽ giữa những ngời sản xuất nguyên liệu nông, lâm, hải sản và các cơ sở chế biến nguyên liệu này. - Đẩy mạnh phát triển các ngành khai thác khoáng sản cho các ngành chế. biến nguyên liệu tơng ứng. Đầu t phát triển khai thác đá vôi, đất sét cho sản xuất vật liệu xây dựng. Đẩy mạnh khai thác một số loại khoáng sản có trữ lợng lớn và giá trị kinh tế cao nh serpentine, cromit, khí đốt, than bùn.. vừa phục vụ công nghiệp trong tỉnh vừa phục vụ xuất khẩu và nhu cầu ở địa phơng khác. - Chú trọng đầu t phát triển các cụm công nghiệp liên hoàn để sử dụng tổng hợp nguyên liệu, nh cụm công nghiệp mía đờng - giấy - cồn công nghiệp - thức ăn gia súc hoặc chế biến rau quả - thịt - thức ăn gia súc. Đẩy mạnh tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các ngành công nghiệp. Thị trờng này sẽ đợc xem xét ở những phạm vi và góc độ khác nhau. * Thị trờng nội tỉnh. Với dân số trên 3,5 triệu ngời và là một tỉnh đang trên đà công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Thanh Hóa là một thị trờng tiềm năng rộng lớn cho phát triển công nghiệp. Thị trờng này lại đợc chia ra. + Thị trờng t liệu sản xuất cho nông, lâm, ng nghiệp trên địa bàn tỉnh. + Thị trờng t liệu sản xuất nội bộ công nghiệp. * Thị trờng nội địa quốc gia; trớc hết là các tỉnh Nam Bắc Bộ và Bắc trung Bé. * Thị trờng xuất khẩu hàng hóa sang các nớc trong khu vực và thế giới. Hai loại thị trờng này, về nguyên tắc có dung lợng lớn và yêu cầu ngày càng cao tạo khả năng rộng rãi cho công nghiệp trên địa bàn phát triển. Điều hết sức quan trọng là phải có giải pháp chính sách có hiệu quả để thâm nhập và mở rộng phần thị trờng cho công nghiệp tỉnh. Những giải pháp quan trọng nhất cần chú trọng là:. - Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên các phơng diện chất lợng, mẫu mã, giá cả, phơng thức phục vụ khách hàng. Đây là giải pháp cơ bản hàng đầu. Để thực hiện đợc giải pháp này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng việc lựa chọn thị trờng để hoạch định chính sách sản phẩm thích hợp, đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động. - Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng liên kết trong việc tổ chức tiêu thụ hàng hóa: liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp công nghiệp với nông nghiệp, thơng mại, liên kết giữa doanh nghiệp công nghiệp địa bàn với các tổ chức kinh tế của các địa phơng khác,.. - Đẩy mạnh các hình thức xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh: thông tin, giới thiệu sản phẩm công nghiệp tỉnh, tổ chức hội chợ - triển lãm hàng công nghiệp trên địa bàn tỉnh, lựa chọn để tham gia có hiệu quả các hội chợ - triển lãm ở các địa phơng khác và quốc tế. - Tổ chức các đoàn doanh nhận trên địa bàn tỉnh khảo sát thị trờng và giới thiệu sản phẩm công nghiệp của tỉnh với thị trờng nớc ngoài. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Là một địa phơng có lợi thế về nguồn nhân lực: Nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao, có truyền thống lịch sử và văn hóa lâu đời.. Song bên cạnh những lợi thế đó, lao động Thanh Hóa về cơ bản cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Tỷ lệ lao động giản đơn cao, lao động đợc đào tạo có hệ thống, có kỹ năng lao động sáng tạo còn chiếm tỷ lệ thấp. Hơn nữa, sức ép về lao động và dân số gây nên áp lực mạnh với đời sống kinh tế - xã hội tỉnh. Để phát triển công nghiệp một cách hiệu quả, thu hút mạnh mẽ các nguồn. đầu t vào phát triển công nghiệp. Đội ngũ lao động cho phát triển công nghiệp của tỉnh trong những năm tới cần phải đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau đây:. • Có trình độ chuyên môn thành thạo, có khả năng tiếp thu và làm chủ các loại công nghệ với những trình độ khác nhau trang bị ở các doanh nghiệp; có khả. năng sáng tạo trong việc thực hành các công việc đợc phân công. • Có ý thức, phơng pháp và tác phong lao động theo yêu cầu của nền công nghiệp hiện đại. • Có cơ cấu hợp lý trên cả hai phơng diện: cơ cấu nghề nghiệp và cơ cấu trình độ. • Bảo đảm sự gắn bó giữa đào tạo nhân lực và thị trờng lao động. Để đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản đó, cần chú trọng những giải pháp sau ®©y:. Thứ nhất, điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hớng chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt là các ngành nghề mới sẽ phát triển nh công nghệ thông tin. Bảo đảm cung ứng đủ đội ngũ công nhân kỹ thuật có chất lợng cao. Để thực hiện đợc điều này, một mặt phải tạo nên sự thay. đổi nhận thức của ngời lao động về các cấp bậc đào tạo; mặt khác, cần thực hiện. đa dạng các hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật; củng cố và nâng cao chất lợng các trờng dạy nghề hiện có; gửi lao động đi đào tạo tại các trờng dạy nghề ở các. địa phơng khác, kể cả ở nớc ngoài; sử dụng hình thức xuất khẩu lao động nh một cách đào tạo nghề cho ngời lao động trong thời gian tới;mở rộng liên kết giữa các doanh nghiệp, các huyện, thị xã , và các trừng trong việc đào tạo nguồn nhân lực, trớc mắt là đào tạo công nhân kỹ thuật. Thứ hai, chú trọng việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý. Mục tiêu là cung cấp cho họ những tri thức mới thuộc các lĩnh vực đã đợc đào tạo trớc đây, nâng cao khả năng thích ứng với sự phát triển của khoa học và công nghệ va yêu cầu công việc. Thứ ba, tổ chức các lớp ngắn hạn về quản trị kinh doanh trong đó đề cập tới các vấn đề về tìm hiểu các cơ hội kinh doanh, khởi sự doanh nghiệp vừa và nhỏ quản trị kinh doanh trong cơ chế thị trờng.. Thu hút rộng rãi mọi ngời tham gia, coi đó là cách trang bị kiến thức cơ bản cho những ngời có khả năng và có ý tởng thực hiện kinh doanh công nghiệp và dịch vụ. Thứ t, thu hút đội ngũ lao động có trình độ cao, gồm cả cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, quê hơng Thanh Hóa và từ nơi khác, kể cả Việt kiều ở nớc ngoài, về ThanhHóa góp phần cùng nhân dân Thanh Hóa xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Sự đóng góp này có thể đợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:trực tiếp làm việc tại các cơ quan nguiên cức,cơ quan quản lí hoặc các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá; tham mu, t vấn cho các cơ quan lãnh đạo và quản lí của tỉnh, cho các doanh nghiệp công nghiệp trên. địa bànvề xây dựng vàphát triển cong nghiệp, về giải quyết các vấn đề kinh tế và kỹ thuật liên quan đến sản xuất- kinh doanh cong nghiệp; giới thiệu cô hội đầu t phát triển công nghiệp Thanh Hoá; trực tiếp đầu t hoặc góp phần đầu t phát triển công nghiệp bằng tiền vốn, tài sản, sáng chế phát minh, quyền sở hữu công nghiệp.. Để thu hút đợc chất xám từ các nơi vào phát triển công nghiệp Thanh Hóa, cần thực hiện tốt 3 giải pháp quan trọng hàng đầu là:. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng và cơ hội đầu t vào phát triển công nghiệp Thanh Hóa. 2).Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tạo động lực thu hút lao động có trình độ cao với Thanh Hóa, thậm chí có thể có những biệt đãi với một số chuyên gia hàng. - Chú trọng việc xây dựng và phát triển các khu và tiểu khu công nghiệp trong đó bố trí các doanh nghiệp phối hợp với nhau đầu t xử lý các chất thải khí, rắn, lỏng và có khả năng sử dụng phế liệu, phế phẩm của nhau nh liên hiệp chế biến mía đờng - giấy - thức ăn gia súc và phân bón vi sinh.