Đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực

MỤC LỤC

Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe

Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. Trang thiết bị y tế là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả, chất lượng của công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh. Trước hết tập trung sản xuất các thiết bị y tế thông dụng phục vụ y tế cơ sở, chương trình dân số - kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khỏe ban đầu, dụng cụ sử dụng một lần và các trang thiết bị phục vụ y tế học đường và gia đình, người lao động.

Xây dựng quy chế nhằm tạo môi trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ thuộc các ngành, các địa phương tham gia sản xuất trang thiết bị y tế. Khuyến khích dùng trang thiết bị y tế sản xuất trọng nước, giảm dần nhập khẩu, đến năm 2010 chỉ nhập khẩu những thiết bị y tế chưa sản xuất được trong nước. Có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cho các cơ sở thuộc thành phần kinh tế nhà nước nhằm phát huy vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh trang thiết bị y tế.

Tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế có thể tham gia hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ y tế. Bộ Y tế thành lập cơ sở nghiên cứu với sự tham gia của các cơ quan trực thuộc Bộ Y tế, các cơ sở khoa học công nghệ, các nhà khoa học để nghiên cứu khả năng ứng dụng những trang thiết bị y tế, các phương pháp điều trị và chẩn đoán mới xuất hiện trên thế giới để áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam. Có chính sách khuyến khích các nhà khoa học, các cơ sở khoa học và công nghệ trong và ngoài ngành tham gia nghiên cứu chế tạo, khai thác sử dụng và thực hiện dịch vụ kỹ thuật về trang thiết bị y tế.

Đầu tư cho tiền lương

Để có được cơ chế trả lương xứng đáng cho người lao động cũng như phù hợp với từng doanh nghiệp thì cần có nhiều sự điều chỉnh xuyên suốt từ các cấp cao đến từng cấp ngành cơ sở, địa phương.

Các học thuyết đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Lý thuyết nguồn vốn con người (Human Capital Theory)

    Điều đó có nghĩa là bạn có thể đạt được cùng mức vốn con người trong thời gian ngắn hơn (ví dụ như tham gia học 40 trình trong một kỳ) hay với chi phí thấp hơn (ví dụ như bạn có thể vừa đi học vừa đi làm). Thông qua phân tích lợi ích- chi phí, thuyết nguồn vốn con người cung cấp luận chứng cho quyết định đầu tư vào các chương trình giáo dục cần thiết cũng như chỉ ra chi phí của việc phân bổ thời gian, có nghĩa là nên đầu tư vào giáo dục ở thời điểm nào là tốt nhất. Sự khác biệt trong tiền lương không chỉ do sự khác biệt về trình độ giáo dục mà còn do nhiều yếu tố khác trong tính cách của người lao động như tính kiên trì, khả năng tổ chức tốt, sự thông minh nhanh nhạy.

    Theo các nhà lý thuyết, tăng trưởng nội sinh nguồn vốn nhân lực của một đất nước thể hiện trong nguồn vốn nhân lực của từng cá nhân, khả năng lan tỏa kiếm thức giữa các cá nhân cũng như khả năng kết hợp cá đầu vào. Các tác giả tiên phong của thuyết tăng trưởng nội sinh như Romer (1986) và Lucas (1988) nhấn mạnh hiệu ứng lan tỏa của kiến thức và giả thiết tồn tại ngoại ứng của vốn nhân lực trong một nền kinh tế. Theo họ các ngoại ứng này, tuy không lan truyền thông qua các cơ chế thị trường, song lại là những nguồn gốc quan trọng làm gia tăng năng suất và do vậy là nên tảng cho tăng trưởng dài hạn của một nên kinh tế.

    Romer trong công trình “Lợi tức tăng dần và tăng trưởng dài hạn” (1986) (Increase return and long-run growth) đã phát triển một mô hình cân bằng theo thay đổi công nghệ nội sinh, trong đó tăng trưởng dài hạn chủ yếu do tích lũy kiến thức điều chỉnh. • Sản xuất tri thức có ngoại ứng tích cực, vì kiến thức mới do một công ty tạo ra có tác động tích cực lên khả năng sản xuất của công ty khác, do kiến thức không thể hoàn toàn được giấu kín hay đặt dưới quyền kiểm soát của tác giả. Lucas (1988, 1990, 1993) cho rằng mô hình di cư và sự khác biệt tiền lương quốc tế và di chuyển tư bản là rất khó giải thích được bằng mô hình tăng trưởng dân số cổ điển vì nó không thể giải thích được tại sao nguồn vốn nhân lực lại di chuyển từ nơi rất thiếu hụy tới nơi ít thiếu hụt hơn; Tại sao cùng một người công nahan lại có thể kiếm được nguồn thu nhập tốt hơn sau khi dịch chuyển , ví dụ từ Philippin sang mỹ và tại sao nguồn vốn lại dịch chuyển từ nước nghèo đến nước giàu trong điều kiện công nghệ như nhau ở tất cả các nước.

    Theo Lucas, động cơ tăng trưởng chính là sự tích lũy nguồn vốn nhân lực và nguồn gốc chính tạo nên sự khác biệt trong mức sống dân cư ở các nước khác nhau là sự chênh lệch tích lũy nguồn vốn con người. Thuyết tăng trưởng nội sinh đã tạo ra một bước cải tiếng mang tính cách mạng trong dự đoán mô hình, rằng nhờ có ngoại ứng nguồn vốn con người, lợi ích xã hội thu được từ việc đầu tư vào nhân lực có thể vượt trội lợi ích cá nhân.

    Hình 1:  Quyết định đi học
    Hình 1: Quyết định đi học

    Lợi ích của đầu tư phát triển nguồn nhân lực .1 Lợi ích cá thể của vốn con người

    Lợi ích xã hội của vốn con người

    Ngoài lợi ích mà mỗi cá nhân tích lũy được, việc đầu tư vào vốn con người còn đem lại một số lợi ích ngoại sinh cho toàn xã hội. • Trước hết, người ta thường lập luận rằng cá nhân được giáo dục tốt hơn sẽ trở thành những công dân tốt hơn. Họ được thông tin đầy đủ hơn và có khả năng đóng góp nhiều hơn cho toàn xã hội.

    • Thứ hai, Chính phủ (CP) thu lợi trực tiếp từ mức vốn con người cao hơn. CP chi ít hơn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe (trạng thái sức khỏe được cải thiện cùng với sự gia tăng trong trình độ học vấn). • Một lập luận khác thường gặp là giáo dục tốt hơn dẫn đến tăng trưởng kinh tế, nhất là giáo dục trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ.

    Lập luận này lấy từ những những lý thuyết mới về tăng trưởng của Paul Romer [4]. Các kỹ thuật mới là do các công ty, cá nhân hưởng ứng những khuyến khích về kinh tế sáng chế và phát triển. Phát minh về con chíp điện tử dẫn đến việc chế tạo ra đầu đĩa DVD và túi khí cùng nhiều sản phẩm khác.

    Các chỉ tiêu đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực

      Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong từng tập thể nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện thông qua chỉ số phát triển con người (HDI). • Trình độ học vấn ( tỉ lệ biết chữ và số còn đi học trung bình của dân cư).

      Như vậy chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con người về mặt kinh tế mà còn nhấn mạnh đến chất lượng cuộc sống và sự công bằng tiến bộ xã hội 1.7.5 Chỉ tiêu khác. Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta còn xem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động. Nhìn chung chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh thần của người lao động.

      Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2007

      Đầu tư kế hoạch hóa dân số và đầu tư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân

        Việc thực thi những chính sách chủ trương, biện pháp được nêu trong các văn kiện đó những năm qua đưa lại những kết quả thiết thực trong chăm sóc sức khỏe, nâng cao một bước chất lượng dân số nước ta. Phần lớn nguồn vốn đầu tư cho y tế là từ nguồn ngân sách nhà nước. Bên cạnh nguồn vốn đầu tư cho y tế từ NSNN, Nhà nước cũng có chủ trương khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển hệ thống y tế.

        Cho đến nay, các bệnh viện công đã huy động được khoảng 3.000 tỷ đồng để triển khai các kỹ thuật cao. Ngoài ra còn có 22 bệnh viện đã được cấp phép đang tiến hành xây dựng. Hàng chục triệu trẻ em đã được khám chữa bệnh miễn phí, nhiều trường hợp bệnh nặng, hiểm nghèo chi phí lên đến 40-50 triệu đồng.

        Theo đánh giá của Chính phủ, việc tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước và thực hiện các giải phỏp, chớnh sỏch nờu trờn đó mang lại hiệu quả rừ rệt trong cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.