MỤC LỤC
Trong cuốn sách “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, tác giả Nguyễn Hữu Thắng đưa ra khái niệm: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững”. D : Doanh thu hoặc doanh số tiêu thụ của doanh nghiệp D° : Tổng doanh thu hoặc doanh số tiêu thụ trên thị trường Công thức này có ưu điểm là tại một thời điểm nhất định, nó sẽ phản ỏnh rừ vị thế cạnh tranh tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trờn thị trường. • Chất lượng sản phẩm: ngày nay, khi mức sống của con người càng ngày càng được nâng cao, có nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thì giá cả không còn là yếu tố đầu tiên khi khách hàng lựa chọn sản phẩm, thay vào đó sự quan tâm chuyển sang chất lượng của sản phẩm.
• Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp: hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tê ngày càng phát triển thì càng kéo theo nhiều biến động, nhiều thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có khả năng thích ứng cao và đổi mới nhanh chóng. Khi xâm nhập thị trường nước ngoài hoặc đảm bảo duy trì thị trường trong nước, nếu một doanh nghiệp hoạt động đơn lẻ thì sức cạnh tranh kém, nguồn lực ít sẽ dẫn đến sự thua kém đối với các doanh nghiệp nước ngoài và dễ dàng bị đào thải.
Những kiến thức này không chỉ bó hẹp trong phạm vi công việc, ngành nghề mà nó là tổng hợp các kiến thức về các ngành nghề khác nhau, từ các kiến thức về kinh doanh doanh nghiệp tới các kiến thức về ngân hàng, tài chính, pháp luật … Trước đây, khi nhắc đến trình độ của một cá nhân, thường người ta chỉ đề cập đến kiến thức, tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì có nhiều kỹ năng đang được đánh giá cao hơn cả trình độ chuyên môn. Thị trường còn chính là nơi cung cấp các thông tin về yêu cầu của khách hàng, các biến động của nền kinh tế, từ đó thị trường đóng vai trò là công cụ định hướng, hướng dẫn các hoạt động của doanh nghiệp thông qua quy luật cung – cầu, sự biến dộng về giá cả. Thông qua các chính sách và biện pháp thích hợp, Nhà nước cần tạo lập một thị trường cạnh tranh tích cực và hiệu quả, chống gian lận thương mại, hạn chế độc quyền kinh doanh… Điều quan trọng là tạo lập môi trường thị trường cạnh tranh tích cực, tạo sự thuận lợi cho doanh nghiệp, bên cạnh đó gia tăng sức cạnh tranh làm sức ép cho doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh… tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển.
Kết cấu hạ tầng bao gồm hạ tầng vật chất - kỹ thuật và hạ tầng xã hội, bao gồm hệ thống giao thông, mạng lưới điện, hệ thống thông tin, hệ thống giáo dục – đào tạo … Đây là các tiền đề rất quan trọng, chúng có tác động mạnh mẽ tới quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá cả và chất lượng của sản phẩm. Hiện này, chúng ta đang chuyển sang một nền kinh tế tri thức, và yếu tố quyết định sự lớn mạnh của một doanh nghiệp không còn là anh có bao nhiêu vốn mà là nhân viên của anh có năng lực như thế nào thì chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố được quan tâm nhất khi các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư.
Trước năm 1992: Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thương mại (SONA) là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 449/LĐTBXH và Quyết định số 244/LĐTBXH ngày 11/6/1991 với tên gọi là Công ty dịch vụ lao động với nước ngoài (Overseas Labor Service Company), tên viết tắt là SONA. Công ty Dịch vụ lao động với nước ngoài (nay là: Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại) là đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản ở ngân hàng. Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ban hành theo quyết định số 193/LĐTBXH- QĐ ngày 26/03/1993 của Bộ trởng Bộ lao động - Thương binh và Xã hội, Công ty đã chủ động xin ý kiến của Bộ, của Cục để thực hiện sắp xếp lại nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt động theo mục tiêu giữ ổn định để phát triển. Tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của công ty bằng các quy chế , quy định, nội quy phù hợp với quy định của pháp luật, của nhà nước, của Bộ và của Cục. Tổ chức bộ máy công ty phù hợp với chức năng nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty đã xây dựng bộ máy tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình. Cơ cấu này tạo ra sự quản lý chặt chẽ từ trên xuống dưới, từ Giám đốc đến các bộ phận, phòng ban, với bộ máy quản lý gọn nhẹ, thông tin được truyền đi nhanh chóng chính xác tạo ra một kíp làm việc hiệu quả. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 136 người;. trong đó có 71 người là nữ; 65 người là nam có trình độ chuyên môn ở bậc Đại học, Cao đẳng và Trung cấp…Trình độ cấp bậc ở từng bộ phận tỷ lệ giữa số lượng cán bộ quản lý so với lực lượng trực tiếp kinh doanh về cơ bản là hợp lý. Đội ngũ cán bộ lâu năm có bề dày kinh nghiệm, gắn bó và tâm huyết với hoạt động xuất khẩu lao động và kinh doanh thương mại, kết hợp đội ngũ cán bộ trẻ với sự nhiệt tình, năng động đã tạo nên một thế mạnh tổng hợp và hài hoà trong Công ty. Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ công nhân viên công ty SONA Đơn vị : người Các chức danh. Số lượng Phân theo TĐCM,. lành nghề Phân theo độ tuổi Tổng Nữ CĐ- T. Nguồn : Văn phòng công ty SONA. Do năm 2008, C.ty đã không còn phòng đại lý vé máy bay nên phần sau của chuyên đề sẽ không đề cập đến phòng này). Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty, quản lý và điều hành công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luật, trước Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, cục quản lý với nước ngoài và trước toàn thể cán bộ công nhân viên chức của công ty.
Phòng xuất khẩu lao động I & II: Trước đây là phòng thông tin và cung ứng lao động có chức năng tham mưu, giúp giám đốc trong lĩnh vực khai thác thị trường cung ứng nguồn nhân lực trong và ngoài nước tổng hợp và phân tích thị trường lao động, có khả năng cung ứng nhân lực của công ty, tổ chức thực hiện các hợp đồng cung ứng nhân lực do công ty ký kết với đối tác nước ngoài. Trung tâm đào tạo giáo dục hướng nghiệp lao động: Là một Trung tâm được thành lập tháng 03/2000 có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty trong lĩnh vực tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu lao động của công ty gồm: đào tạo, giáo dục, định hướng bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ, và hướng nghiệp cho người lao động. Năm 1997, chỉ sau 5 năm kể từ ngày thành lập, SONA đã trở thành một trong những Công ty hàng đầu về xuất khẩu lao động của Việt Nam và song song với bước phát triển đó Công ty đã mở rộng phạm vi chức năng hoạt động như đào tạo nhân lực xuất khẩu lao động, xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp, kinh doanh dich vụ, tư vấn du học, đại lý vé máy bay… và trên cơ sở những tiền đề vững chắc đó, Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và xã hội đã đổi tên Công ty Dịch vụ lao động ngoài nớc thành Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại với tên giao dịch quốc tế - SONA.
Bắt đầu với việc cung cấp lao động Việt Nam sang làm việc tại các nước Đông Âu, cho đến nay công ty SONA đã cung ứng 20.000 lao động đi các nước và các lãnh thổ trên thế giới như: Libya, Arập Xê Út, Các tiểu vương quốc thống nhất, Qatar, Kuwait, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia,.