Đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Phù Long - Cát Hải - Hải Phòng

MỤC LỤC

Khái niệm “Tổng giá trị kinh tế” (TEV)

Ví dụ: Khi chúng ta tính tổng giá trị kinh tế của 1 khu rừng ngập mặn thì tôm, cá, cua, mật ong, gỗ củi…là i (hàng hóa thông thường đem mua bán trao đổi trên thị trường) trong đó mỗi hàng hóa đó có nghĩa là Pi là giá của sản phẩm i, Qi là số lượng của sản phẩm i đã thu hoạch, Ci là chi phí để có được khối lượng Qi. Thông qua hai giá trị vừa nêu thuộc nhóm giá trị phi sử dụng cho phép chúng ta khẳng định một điều: Trong thực tế những giá trị phi sử dụng của hàng hoá chất lượng môi trường luôn tồn tại nhưng vấn đề nhận dạng, đánh giá, quy đổi chúng ra giá trị tiền tệ là thách thức lớn nhất đối với các nhà kinh tế học môi trường.

Hình 1: Khái niệm TEV
Hình 1: Khái niệm TEV

Giá trị kinh tế của hệ sinh thái rừng ngập mặn

Những báo cáo sơ bộ từ các đoàn khảo sát của IUCN (2005) tại những vùng bị tác động của sóng thần vừa qua cho thấy những vùng ven biển có rừng ngập mặn, có các vành đai cây phòng hộ (phi lao) và các thảm thực vật trồng khác (dừa, cọ) thì thiệt hại về người và tài sản ít hơn rất nhiều so với những nơi mà các hệ sinh thái ven biển bị suy thoái, hoặc chuyển đổi đất sang mục đích sử dụng khác như nuôi tôm, khu du lịch. + Dịch vụ cung cấp phương tiện và thông tin cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, là nguồn cảm hứng cho thơ ca hội hoạ, giá trị nhân văn, nhân bản, bản sắc văn hoá, tôn giáo và tín ngưỡng: Một số đặc điểm sinh lý, sinh thái đặc biệt của cây ngập mặn như tuyến tiết muối ở cây mắm, rễ thở của cây bần, rễ đầu gối của cây vẹt…đã cuốn hút rất nhiều các công trình nghiên cứu, các bài giảng sinh động cho sinh viên và học sinh.

Bảng 1: Phân tích các loại hàng hoá và dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số địa phương điển hình theo cách đánh giá hiện thời (2004)
Bảng 1: Phân tích các loại hàng hoá và dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số địa phương điển hình theo cách đánh giá hiện thời (2004)

Đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn

Mặc dù phương pháp này có ưu điểm là tính toán được cả giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng, các câu trả lời đối với CVM liên quan đến WTP hay WTA thì nó trực tiếp đo lường các giá trị bằng tiền nhưng trong nhiều trường hợp nó mang tính giả thuyết, hay đưa người ta đến nhiều tình huống và nhiều khó khăn khác. Nó dựa trên cơ sở cùng một điểm khởi đầu giống như phương pháp đánh giá theo hưởng thụ có nguồn gốc từ tác giả có tên: Lanscaster đưa ra vào năm 1996 với ý tưởng là: với “hàng hóa” được coi là hữu ích khi nó hiện thân của 1 nhóm các thuộc tính hay đặc trưng. Đất có màu vàng đỏ, thường ẩm, tầng dầy từ 50 – 100m, có phản ứng trung tính, cấu tượng viên hơi chặt, thành phần cơ giới nặng, giàu mùn, phù hợp cho các thảm thực vật rừng phát triển và thích hợp trồng cây ăn quả như cam, quýt, nhãn, vải.

Hình 2: Toàn bộ khu vực Phù Long
Hình 2: Toàn bộ khu vực Phù Long

Hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng ngập mặn Phù Long

Họ đa số đều không nhận ra các giá trị sử dụng gián tiếp như: là nơi cư trú của các loài chim di cư, điều hoà khí hậu…Đáng tiếc là trong đó phần lớn người dân cho rằng tác động của quây đầm nuôi tôm lên rừng ngập mặn chủ yếu là do chặt cây mà vẫn chưa nhận thức được sự suy giảm chất lượng rừng, độ đa dạng sinh học và nguồn lợi hải sản. Đạt được thành tích như vậy là bởi vì lúc đó là nghề cá thủ công, chỉ hoạt động đánh bắt ở vùng gần bờ, do ở vị trí tự nhiên thuận lợi, nguồn lợi ven bờ còn rất dồi dào và đội ngũ dân lành nghề, thuyền lưới và công cụ sản xuất được Chính phủ cho vay vốn…Tuy nhiên khi không còn cơ chế kinh tế tập thể, cùng với việc chặt phá rừng bừa bãi làm mất đi môi trường sống của nhiều loài thuỷ sản đã khiến cho việc đánh bắt gặp nhiều khó khăn. Đó là càng khai thác ở vùng gần bờ thì nguồn lợi càng cạn kiệt, đời sống càng khó khăn, nhiều người nghèo lại càng trở nên nghèo hơn, nhiều người sử dụng các phương tiện khai thác huỷ diệt nguồn lợi (chất nổ, hoá chất, xung điện…) càng làm cho nguồn lợi suy giảm nghiêm trọng hơn.

Bảng 4: Mật độ cây con tái sinh ở các khu vực trong và ngoài đầm nuôi thủy sản (cây/m 2 )
Bảng 4: Mật độ cây con tái sinh ở các khu vực trong và ngoài đầm nuôi thủy sản (cây/m 2 )

Những tồn tại trong khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng ngập mặn Phù Long

Có thể nói mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng bảo vệ rừng ngập mặn và chặt rừng đắp đầm nuôi tôm đã trở thành vấn đề vô cùng khó khăn cho các nhà quản lý trong việc phát triển kinh tế của vùng cũng như làm cho cơ chế thuê đầm không ổn định, người nuôi khó có thể yên tâm đầu tư. Nguồn: Tổng hợp của tác giả Ngoài ra hầu hết người dân đều cho rằng rừng ngập mặn không giúp gì cho việc nuôi ong lấy mật hay không có vai trò gì đối với chim di cư mà thực tế đây là 2 vai trò rất quan trọng của rừng. Nguồn: Tổng hợp của tác giả Đáng tiếc là trong đó phần lớn người dân cho rằng tác động của quay đầm nuôi tôm lên rừng ngập mặn chủ yếu là do chặt cây mà vẫn chưa nhận thức được sự suy giảm chất lượng rừng, độ đa dạng sinh học và nguồn hải sản.

Bảng 7: Nhận thức của người dân về nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng rừng ngập mặn
Bảng 7: Nhận thức của người dân về nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng rừng ngập mặn

LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHÙ LONG

Phương pháp xác định và đánh giá các giá trị

Đây là tổng giá trị thuỷ sản của vùng (giá trị khai thác tự nhiên và giá trị trong các đầm nuôi) bị mất khi bị nước dâng hay lụt lội…nếu không được rừng ngập mặn bảo vệ. Đây là giá trị rất khó lượng giá được thành tiền, tuy nhiên thông qua WTP của người dân, ta có thể sử dụng phương pháp CVM để xác định mức WTP trung bình cho mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên rừng ngập mặn. Đây là giá trị có được từ việc cá nhân đặt ra một giá trị nào đó cho việc bảo tồn các hệ sinh thái để cho thế hệ tương lai sử dụng, là giá trị sử dụng hay không sử dụng trong tương lai như nơi cư trú, các loài sinh vật…Việc xác định giá trị này tương đối phức tạp, phương pháp thường được sử dụng là CVM, thông qua bảng hỏi nhằm ước tính được giá trị mà các cá nhân sẵn lòng chi trả để bảo vệ các hệ sinh thái cho con cháu của họ.

Ước tính các giá trị

Theo kết quả điều tra từ uỷ ban nhân dân xã, do đê biển ở đây nằm toàn bộ phía trong vùng có rừng ngập mặn nên khi có bão xảy ra cũng không bị xói lở và hàng năm họ không phải tốn chi phí để tu bổ đê. Điều này có thể giải thích khi trình độ học vấn của người dân được nâng cao, họ càng nhận thức được vai trò của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của bản thân cũng như cộng đồng. Đây là ảnh hưởng thuận và những người có thu nhập gắn liền với rừng ngập mặn sẽ sẵn sàng chi trả cao hơn 0,266 nghìn đồng so với những người không có thu nhập liên quan đến rừng.

Bảng 11: Sản lượng của từng loại thủy sản trong 9 đầm điều tra được
Bảng 11: Sản lượng của từng loại thủy sản trong 9 đầm điều tra được

Giá trị để lại (BV)

Điều này có thể giải thích khi trình độ học vấn của người dân được nâng cao, họ càng nhận thức được vai trò của rừng ngập mặn đối với cuộc sống của bản thân cũng như cộng đồng và con cháu của họ sau này. Đây là ảnh hưởng thuận và những người có thu nhập gắn liền với rừng ngập mặn sẽ sẵn sàng chi trả cao hơn 12,32 (nghìn đồng) so với những người không có thu nhập liên quan đến rừng. Bởi lẽ những người có nguồn thu nhập liên quan đến rừng sẽ nhận thức được tầm quan trọng của rừng đối với sự phát triển kinh tế của vùng và hơn cả là với cuộc sống của chính bản thân họ và gia đình họ.

Bảng 14: Mức sẵn lòng chi trả của người dân cho quỹ 2
Bảng 14: Mức sẵn lòng chi trả của người dân cho quỹ 2

Giá trị tồn tại (EV)

Nếu ước tính giá trị của chức năng môi trường sinh thái thành tiền theo tổn thất do ô nhiễm môi trường làm chết tôm, cá đột ngột sẽ bằng 25% tổng giá trị các nguồn lợi thuỷ sản trong đầm theo cách tính toán đã có tại các vùng có rừng ngập mặn. Khi tìm hiểu đặc điểm phân bố tôm giống ở bên trong và ngoài rừng ngập mặn, theo một số mặt cắt vuông góc với bờ ở nơi bãi triều lầy có phát triển rừng ngập mặn (mặt cắt I) và không có rừng ngập mặn (mặt cắt II), kết quả cho thấy tôm giống phân bố chủ yếu ở những nơi thảm thực vật ngập mặn phát triển, còn ở nơi không có rừng ngập mặn thì rất ít tôm giống. Mặc dù vậy nhưng thông qua các giá trị đã tính toán được ở trên, chúng ta đã phần nào thấy được tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn để từ đó đưa ra các chính sách hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững.

Bảng 15: Nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước
Bảng 15: Nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN PHÙ LONG

    + Với lợi thế là vùng đệm của khu vực vườn quốc gia Cát Bà và cũng là điểm dừng chân của du khách đến Cát Bà, nơi đây có triển vọng phát triển các dịch vụ du lịch nên cần biết kết hợp với việc xây dựng những khu du lịch sinh thái đặc trưng của vùng rừng núi đá vôi, các hang động tự nhiên, và cảnh quan đẹp của vùng rừng ngập mặn. Việc duy trì với mức tối thiểu lượng cây rừng và cây giống trong khu vực khai thác nói trên vẫn có thể đảm bảo được việc cung cấp một phần gỗ củi cho nhân dân, đồng thời duy trì được chức năng sinh thái, môi trường của rừng ngập mặn - ổn định bãi đẻ, nơi cư trú và nuôi dưỡng các loài tôm, cua, cá, bò sát, chim sống trong rừng ngập mặn. Dù cho đã có nhiều cố gắng song do thời gian có hạn và số liệu còn hạn chế nên chuyên đề vẫn chưa xác định được chính xác và toàn vẹn tất cả các giá trị của rừng, hay cỡ mẫu điều tra chưa đủ lớn, quá trình thu thập số liệu diễn ra trong 1 thời gian nhất định nên mới chỉ phản ánh phần nào giá trị thực tế tại địa điểm nghiên cứu.