MỤC LỤC
Các hạng mục công trình xây dựng. Các hạng mục công trình được thể hiện trong bảng 1.1 Bảng 1.1: Các hạng mục công trình. Sơ đồ quy hoạch mặt bằng nhà máy. Stt Hạng mục công trình Đơn vị Số lượng. I Các công trình chính. II Các công trình phụ trợ. Giải pháp các công trình xây dựng a) Các công trình chính. * Khu vực chuẩn bị nguyên vật liệu:. * Khu vực nhà xưởng:. - Móng: Dùng cọc nhồi tiết diện tròn. Móng lò đổ bê tông tương đương M400. - 2 Máy thiêu kết: Vỏ máy được chế tạo bằng thép, phía trong xây lớp vật liệu chịu lửa. - Hệ thống xử lý lọc bụi bằng thép;. - Móng: Dùng cọc nhồi tiết diện tròn. Móng lò đổ bê tông tương đương M400. - Lò cao gồm các hạng mục sau:. + Lò cao có kết cấu vỏ lò bằng thép và khung bê tông cốt thép, lớp trong là vật liệu chịu lửa;. + Lò gió nóng caopơ gồm 3 lò, vỏ lò kết cấu bằng bêtông cốt thép; bên trong là vật liệu chịu lửa. + Hệ thống lọc bụi bằng thép;. + Hệ thống trục liệu bằng thép;. + Hệ thống cấp gió bằng thép;. Lò luyện thép là loại lò thổi ôxy, công suất 25 tấn/mẻ. + Lò luyện thép kết cấu vỏ ngoài bằng thép, lớp bên trong bằng vật liệu chịu lửa;. + Trạm ôxy kết cấu bê tông cốt thép;. + Hệ thống lọc bụi bằng thép;. * Khu vực tập kết sản phẩm. * Hệ thống cấp điện. * Hệ thống cấp nước. Nhu cầu cấp nước cho hoạt động sản xuất của nhà máy khoảng 500m3/h, nguồn nước thô được lấy từ sông Lô. Hệ thống cấp nước của nhà máy được xây dựng như sau:. - Tháp nước cao 15m, dung tích 30m3 có áp lực ổn định để cấp nước cho các điểm sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy. * Hệ thống thoát nước. Hệ thống thoát nước mưa, gồm:. - Đường cống trục: đường kính 1.000 mm được đấu nối vào hệ thống thoát chung của khu công nghiệp tại cổng ra của nhà máy. * Các công trình xử lý nước. * Khu vực chứa chất thải rắn. Khu vực chứa chất thải rắncó kết cấu sàn bê tông chống thấm, khung chịu lực, có mái che. b) Các công trình phụ trợ. Các công trình phụ trợ (nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà hoá nghiệm, nhà để xe, trạm biến áp..) được xây dựng một tầng, nền bê tông cốt thép, mái sơn mạ màu. * Hệ thống cây xanh:. Cây xanh được trồng trên hè đường nội bộ, xung quanh phân xưởng và tường rào nhà máy. Hệ thống đường giao thông trong nhà máy gồm hai loại đường:. Hệ thống đường được bố trí hợp lý, trải nhựa asphan, đảm bảo việc đi lại và vận chuyển hàng hóa. a) Công đoạn thiêu kết quặng sắt.
Địa hình khu vực dự án là khu đồi thấp dạng bát úp, có cốt cao lớn nhất là 49 m, thấp nhất là 26 m, được thành tạo bởi các đá trầm tích lục nguyên bị phong hóa, bóc mòn và tích tụ với các trầm tích eluvi, deluvi, bị phân cắt bởi hệ thống sông và suối trong khu vực. Thành phần thạch học của đất đá chứa nước gồm: dăm, sạn, cát, sét, Trong các giải trầm tích đệ tứ lớn thuộc bồi tích sông Lô, nước lỗ hổng chứa trong tầng cát cuội sỏi, chiều dày lớp cuội sỏi đến 30m; chiều dày chứa nước từ 5 – 28 m, mực nước tĩnh cách mặt đất 1,7 m.
Hiện nay, do chưa có hệ thống thoát nước chung của KCN, nên việc thoát nước mưa cho khu vực này dựa vào địa hình dốc tự nhiên, sau đó nước thoát vào các ao, hồ, suối trong khu vực. + Cần có biện pháp giảm thiểu sự phát tán bụi, khí thải, tiếng ồn, chất thải công nghiệp và sinh hoạt do hoạt động xây dựng và sản xuất của nhà máy tới các khu dân cư lân cận và môi trường xung quanh.
Trong những ngày không có gió, hoặc vận tốc gió < 1m/s, khói từ các ống khói của máy thiêu kết, lò cao ở phía Đông nhà máy có thể ảnh hưởng tới khu vực văn phòng và nhà ở công nhân (nằm phía Tây Nam khu đất) cách chân các ống khói từ 250 – 300m. Doanh nghiệp đã kết hợp với cơ quan chức năng của Tỉnh và huyện Yên Sơn khảo sát địa chính để lập phương án đền bù toàn bộ diện tích đất dự kiến của Dự án theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
Giả thiết số xe không thuộc thời gian cao điểm là 40% thì trong 4 tháng cao điểm số lượt xe ra vào công trường là trên 125 lượt xe/ngày (khoảng trên 10 lượt/h). Trong điều kiện đường ra, vào dự án là đường nhựa rộng 12 m thì đây là lưu lượng không lớn, vì vậy, tác động môi trường là không đáng kể. Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, các khu vực dân cư hai bên đường có thể sẽ chịu ảnh hưởng ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn. Việc vận tải với các xe có tải trọng lớn có thể làm hỏng mặt đường, gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thông chung của khu vực. Nước mưa, nước thải trên công trường xây dựng a) Nước mưa trên công trường. Mưa lớn, lốc xoáy có thể gây ra các hiện tượng xói mòn, trượt lở đất, rất nguy hiểm, có thể làm sập đổ các công trình, sẽ vùi lấp diện tích đất canh tác, đường giao thông xung quanh khu vực dự án, gây thiệt hại về kinh tế, làm chậm tiến độ của dự án và tác động mạnh tới môi trường xung quanh, đặc biệt là trong thời gian chuẩn bị mặt bằng và thời gian đầu của giai đoạn xây dựng, khi nền đất và các công trình xây dựng chưa đủ thời gian cố kết.
Lượng bụi từ chế biến quặng trong ngày (12h làm việc) được tính như sau:. Thành phần của bụi chủ yếu là các oxit sắt và các kim loại đi kèm với quặng sắt, SiO2, v.v.. Lượng bụi phát sinh do nghiền chất trợ dung là:. Thành phần của bụi chủ yếu là bột đá, bột đôlômit, kích thước trung bình 5- 10àm, khả năng phỏt tỏn lớn. Nồng độ bụi ở khu vực này được tính bằng công thức:. Trên dây chuyền công nghệ, tại các vị trí phát sinh bụi của máy đập quặng và máy nghiền đá có các quạt hút và chụp hút bụi, dẫn về thiết bị xử lý lọc túi vải. Lượng bụi thu được sẽ được thu gom để trộn vào quặng trong máy vê viên. - Công đoạn đập than cốc:. Lượng bụi phát sinh được tính như sau:. Hình: 3.2: Một số chụp hút điển hình của hệ thống xử lý bụi khu vực chế biến quặng, chất trợ dung và than cốc. Băng tải chuyển. Băng tải nhận Chụp hút bụi. Chụp hút bụi Máng trút. Băng tải nhận. Đai cau su. Chụp hút bụi, khớp nối mềm. Băng tải nhận, SP quá cỡ Máng trút. Máy sàng tuyển. b) Ô nhiễm bụi và khói thải phát sinh từ máy thiêu kết quặng. Quá trình thiêu kết quặng có sử dụng chất trợ dung là CaCO3 và MgCO3, trong quá trình cháy, 85% lượng SO2 sinh ra từ than và khí lò cao được xử lý ngay trong khối phối liệu tạo thành CaSO4 và MgSO4 bền nhiệt.
Thông số nguồn thải của mỗi ống khói (tính toán cho mô hình khuếch tán chất ô nhiễm) được nêu cho trong bảng 3.9.
Lượng bụi từ hệ thống thu hồi là 1,24 tấn/h, có thành phần chủ yếu là oxit sắt và một số loại oxit kim loại khác có thể bán làm phụ gia cho các nhà máy xi măng. Sau xử lý, khói thải của lò gió nóng được thải trực tiếp qua ống khói lò cao, ác thông số của nguồn thải được nêu cho trong bảng 3.13; tính toán cho khu vực chịu ảnh.
Nồng độ chưa qua bể tự hoại (mg/l). Như vậy, nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại vẫn bị ô nhiễm cần được xử lý tốt hơn trước khi thải ra môi trường. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt được đề xuất trong chương 4 của báo cáo này. Chất thải rắn a) Xỉ lò. Lượng xỉ được tính toán gần đúng như sau:. - Xỉ lò thổi ôxy có thành phần chủ yếu là ôxit sắt và ôxit của một số kim loại khác,. … Lượng xỉ lò được tính gần đúng bằng công thức sau:. Lượng xỉ này được tháo định kỳ và làm nguội trực tiếp bằng nước tại bãi xỉ. Xỉ sau làm nguội được bảo quản và bán cho các nhà máy sản xuất xi măng làm chất phụ gia. Lượng cặn này được nạo vét thường xuyên và xử lý cùng với xỉ lò. Cặn vảy sắt và than cốc nhiễm dầu mỡ được trộn lẫn với quặng sau thiêu kết để xử lý trong lò cao. Qua đó dầu mỡ được đốt trên nhiệt độ 1.5000C, đảm bảo không phát sinh các khí ô nhiễm thứ cấp. c) Vật liệu chịu lửa thải. Lượng vật liệu chịu lửa được thay thế và thải định kỳ trong khi bảo dưỡng máy thiêu kết, lò cao và lò thổi ôxy do bị bào mòn. lượng sử dụng), được thu gom và có thể bán cho các cơ sở sản xuất làm nguyên liệu tái sinh. d) Chất thải rắn công nghiệp khác. Chất thải rắn công nghiệp khác bao gồm bao bì, gỗ vụn, giấy lộn,… được thu gom hàng ngày. Lượng thải ước tính 150 kg/ngày, được tận thu bán phế liệu. Lượng rác này được thu gom vào các thùng rác và tập trung vào bãi rác, sau đó thuê chở tới bãi rác tập trung của khu công nghiệp để xử lý theo quy định. Bảng 3.18: Tổng hợp các chất thải rắn công nghiệp St. t Chất thải rắn Đơn vị Số. lượng Biện pháp xử lý. sản xuất xi măng làm 2 Cặn thải từ hệ thống xử lý tuần. Bán làm nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa tái sinh. 6 Chất thải công nghiệp khác kg/ngày 150 Tận thu bán phế liệu 7 Rác thải sinh hoạt kg/ngày 310 Thuê xử lý tại bãi rác. Các nguồn thải khác. a) Khí thải từ các phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy. Tuy nhiên, do mức sử dụng nhiên liệu nhỏ và chỉ sử dụng khi mất điện lưới (rất ít dùng) nên tác động đến môi trường không đáng kể. d) Máy sản xuất ôxy. Máy sản xuất ôxy từ không khí hoạt động theo nguyên lý hóa lỏng bay hơi phân đoạn. Quá trình hoạt động không thải ra khí thải độc hại. Tuy nhiên, do hoạt động trong điều kiện áp suất cao nên cần đề phòng đối với sự cố cháy nổ gây hậu quả nghiêm trọng. e) Chất thải nguy hại.
Tại các khu vực tiềm tàng các nguy cơ dễ gây cháy nổ (trạm điện, khu vực lò, các kho chứa vật liệu dễ cháy…) sẽ được trang bị các thiết bị PCCC đặc biệt như hệ thống dự báo nguy cơ cháy nổ (do rò rỉ khí lò hay do một số sự cố kĩ thuật), cửa thoát hiểm, các họng nước chữa cháy lớn v.v…. - Thực hiện các biện pháp phòng chống nổ khí lò cao và sự cố ngạt do khí than:. + Lắp đồng hồ áp lực khí và thiết bị báo động ở các vị trí cần thiết. + Trang bị máy cứu sinh, thiết bị kiểm tra nồng độ khí than ở các vị trí cần đưa người vào thao tác. - Các công trình nhà xưởng đều được lắp thiết bị chống sét đảm bảo kĩ thuật an toàn. - Hệ thống giao thông nội bộ của Nhà máy được thiết kế hợp lý và đủ rộng cho các hoạt động vận tải và cứu hỏa dễ dàng tiếp cận với các khu vực xảy ra cháy. - Có kế hoạch bảo vệ các công trình trước mùa mưa bão. * Tổ chức phòng cháy chữa cháy tốt:. - Tuyển chọn và đào tạo công nhân lành nghề, nắm vững quy trình công nghệ, thao tác kỹ thuật thuần thục, có ý thức trách nhiệm cao, đảm bảo an toàn trong sản xuất. - Lập phương án, tổ chức PCCC với các nội dung về nội quy, các phương thức cảnh báo, báo động, phương án chống cháy, sơ đồ PCCC và thoát hiểm v.v… được phê duyệt trước khi nhà máy hoạt động. - Ở các vị trí lao động dễ có nguy cơ xảy ra cháy nổ công nhân sẽ được trang bị bình cứu hoả cá nhân. c) Các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe cho người lao động. + Thiết kế thông gió đặc biệt (thông gió cưỡng bức công suất cao) ở các khu vực trước lò, sàn đúc. + Bịt lỗ ra gang lò cao bằng súng bắn bùn từ xa. + Công nhân làm việc tại khu vực trước lò và máy đúc được trang bị bảo hộ lao động chuyên dụng. - Có Phòng y tế để kịp thời cấp cứu khi có tai nạn lao động xảy ra,. - Đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể và bảo hiểm nhân thọ cho người lao động, đặc biệt là người lao động trực tiếp tại các khu vực phát sinh ô nhiễm. - Định kỳ hàng năm tổ chức khám sức khỏe, bệnh nghề nghiệp cho công nhân;. - Có chế độ bồi dưỡng độc hại, điều dưỡng và nghỉ ngơi cho cho cán bộ, công nhân Nhà máy. d) Các biện pháp kiểm soát an toàn. - Thành lập các đội chuyên trách về an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống bão lụt, được hướng dẫn thao tác thành thạo các thiết bị PCCC và nắm vững các nội dung cần giám sát, có khả năng xử lý nhanh khi có sự cố xảy ra. - Xây dựng mạng lưới an toàn và vệ sinh MT đến từng các tổ lao động để thường xuyên giám sát các vi phạm và các nguy cơ an toàn cháy nổ và môi trường. - Tổ chức mạng lưới thông tin nội bộ bằng điện thoại, máy bộ đàm ở các vị trí cần thiết, đảm bảo thông tin nhanh nhất khi có các sự cố. - Ngoài ra, Công ty sẽ thực hiện kiểm tra đánh giá lại về tay nghề định kì theo quy định của ngành và 6 tháng một lần tiến hành đánh giá về việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn lao động với các quy định xử phạt, khen thưởng cụ thể. Đề ra các mức xử phạt nghiêm đối với các trường hợp bị phát hiện là không thực hiện các quy định về sử dụng bảo hộ lao động và các nội quy của an toàn và bảo vệ môi trường của nhà máy dù là nhỏ nhất. Chương 5– CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Với định hướng phát triển bền vững, Công ty Liên doanh khoáng nghiệp Hằng Nguyên cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đã đề ra trong báo cáo này. NHỮNG CAM KẾT CHUNG. 1) Thực hiện đầy đủ những quy định về bảo vệ môi trường của pháp luật hiện hành. Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc cơ quan chức năng trong việc thanh kiểm tra, theo dừi và giám sát môi trường trong khu vực Dự án ngay từ khi bắt đầu triển khai. 3) Không sử dụng các loại hoá chất trong danh mục cấm của Việt Nam và trong các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia;. 4) Đảm bảo các nguồn thải đạt các tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường sau đây:. 5) Luôn sẵn sàng về lực lượng và công cụ cho các phương án xử lý nhanh các sự cố có thể xảy ra như cháy nổ hoặc thiên tai. 6) Chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các công ước Quốc tế, các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, các quy định bảo vệ môi trường của tỉnh Tuyên Quang và bồi thường thiệt hại về môi trường do các sự cố gây ra.
Từ việc xỏc định rừ trỏch nhiệm và mục tiờu quản lý mụi trường, để đảm bảo theo dừi sỏt cỏc diễn biến mụi trường trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, Ban lónh đạo Nhà mỏy để xuất chương trình quản lý và giám sát môi trường đối với nhà máy Việc giám sát môi trường trong quá trình triển khai dự án nhằm kiểm soát các nguồn thải có tác động tới môi trường (đã được đánh giá ở chương 3) đảm bảo an toàn về môi trường đối với khu vực trong hàng rào nhà máy và xung quanh. Các biện pháp quản lý và nâng cao nhận thức về môi trường. a) Phổ biến cho cơ quan thực hiện việc xây dựng nhà máy về những bắt buộc phải thực hiện những quy định về công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng. Cử cán bộ chuyên trách của Công ty giám sát việc thực hiện này của cơ quan thi công xây dựng. Để đảm bảo các hoạt động giám sát môi trường chặt chẽ, Công ty dự kiến thành lập Ban bảo vệ môi trường cho nhà máy. Nhân sự của các ban này được bố trí như sau:. - Một người phụ trách: Có trách nhiệm giám sát hoạt động của các tổ công tác môi trường và giải quyết các vấn đề về môi trường trong nhà máy; tập hợp các số liệu phân tích, đo đạc về chất lượng môi trường định kì theo quy định; phối hợp với các cơ quan chức năng phụ trách môi trường của địa phương để giải quyết những vấn đề về môi trường giữa dự án và địa phương. - Tổ vận hành các hệ thống xử lý môi trường có 03 người, trong đó 02 người vận hành hệ thống xử lý bụi và 01 người cho hệ thống xử lý nước thải;. - Tổ vệ sinh môi trường có 5 người: Đảm nhiệm việc thu gom, phân loại và xử lý rác trong khu vực nhà máy, không đổ ra xung quanh. b) Định ra kinh phí thường xuyên cho việc duy trì các hoạt động bảo vệ môi trường, đảm bảo các công trình xử lý chất thải luôn hoạt động tốt trong suốt quá trình hoạt động của nhà máy. c) Thực hiện các quy định về giám sát, bảo vệ môi trường theo sự hướng dẫn và kiểm soát của cơ quan quản lý về MT của trung ương và địa phương. Việc giám sát môi trường Dự án được tiến hành ngay khi nhà máy khởi động, nhằm kiểm soát các nguồn thải và tác động tới môi trường của chúng, từ đó điều chỉnh các biện pháp xử lý, bảo vệ phù hợp và hiệu quả, đảm bảo an toàn về môi trường đối với khu vực trong tường rào Nhà máy và xung quanh.
(đồng/năm) 1 Chi phí điện năng cho hệ thống xử lý khí thải và nước thải. b) Chi phí cho quá trình giám sát.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực do UBND xã Đội Cấn cung cấp.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC. nhiễm từ hoạt động của các phương tiện vận tải. Có thể cung cấp nhanh một cách nhìn trực quan về nguồn thải. Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc rất nhiều vào đặc thù của từng nguồn ô nhiễm, các điều kiện phát tán của khu vực nghiên cứu. g) Phương pháp điều tra kinh tế - xã hội: Nhằm điều tra, tham vấn ý kiến cộng đồng các nhà quản lý liên quan đến dự án về các vấn đề môi trường và tác động của dự án tới điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương. Mức độ tin cậy của số liệu phụ thuộc vào quy mô điều tra, đối tượng được điều tra, tính khách quan của người cung cấp số liệu. h) Phương pháp dự báo: Dự báo trước các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của dự án tới môi trường trên cơ sở nghiên cứu ngoại suy các kết quả phân tích, đánh giá và tương tự. Các đánh giá có tính thực tiễn cao thông qua việc phân tích cụ thể các nguồn thải với các số liệu tính toán định lượng và tỉ mỉ về không gian, thời gian tác động; đồng thời, chỉ ra những vấn đề môi trường cần được giải quyết, những rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra khi Dự án đi vào hoạt động, làm cơ sở để ra các biện pháp phòng tránh chủ động.
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phôi thép Tuyên Quang được xây dựng trên cơ sở định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cho địa phương và tăng thêm nguồn ngân sách Nhà nước. Báo cáo đánh giá các tác động môi trường của Dự án đã được thực hiện theo các nội dung hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Thông tư số 08/2006/TT- BTNMT, ngày 8/9/2006), nhận dạng và định lượng được hầu hết các nguồn thải quan trọng, đánh giá tác động của chúng tới môi trường và đề ra các biện pháp xử lý đảm bảo tính khả thi và hiệu quả cao.