Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn trong Ngữ văn 7

MỤC LỤC

Bài mới

II/ Cách dùng câu rút gọn:. 1) Các câu đều thiếu CN Rút gọn làm khó hieồu. 2) Câu trả lời không được lễ phép: Thêm từ. (Tôi như) con gia gia thương nhà mỏi mieọng. Trong thơ ca, ca dao ta thường gặp câu rút gọn bởi thơ, ca dao chung lối diễn đạt súc tích, và số chữ trong một dòng rất hạn chế. 3) Cậu bé và người khách đã hiểu nhầm nhau và cậu bé dùng nhiều câu rút gọn khiến cho người khách hiểu sai ý nghĩa. - Qua các bài tập trên ta thấy khi rút gọn câu cần chú ý những ủieàu gỡ?.

- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu laàm nhau?. - Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói naêng?.

Hướng dẫn tự học

- Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn nghị luận bao giờ cũng phải có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. - Kĩ năng: + Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong 1 văn bản mẫu. - Luận điểm phụ: Cụ thể hóa thàm việc làm +Những người biết chữChưa biết chữ +Những người chưa biết chữ gắng sức mà học.

(câu khẩu hiệu) - Từ luận điểm chính đó được cụ thể hóa bằng những câu văn nào?. - Nêu lí do: Vì sao phải chống nạn thất học - Nêu tư tưởng: Chống nạn thất học để làm gì. (làm cơ sở cho luận điểm). - Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?. - Dựa vào SGK em hãy cho biết lập luận là gì?. - Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của VB “ Chống nạn thất học”. - Cách lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?. - Cho HS đọc lại văn bản: “ Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội”. - Hãy chỉ luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài. - Nhận xét cách lập luận và sức thuyết phục của bài văn?.  GV gọi đại diện từng tổ trình bày  Nhận xét. - Thảo luận trả lời. - HS thảo luận trao đổi với nhau. - Thảo luận theo tổ  cử đại diện trình bày. + Nêu thói quen tốt trước, thói quen xấu sau. + Nêu những thói quen xấu thường gặp + Nhắc nhở đưa lời khuyên.  Lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục E-Hướng dẫn tự học:. - Nắm vững khái niệm luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài văn nghị luận. Tiết: 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. - Kiến thức: Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểuđề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - Kĩ năng: Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý, lập ý. - Thái độ: HS xác định đúng phương pháp tìm ý, lập ý. B-Chuẩn bị của thầy và trò:. C-Kiểm tra bài cũ:. - Nờu đặc điểm của văn bản nghị luận? Nờu rừ luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận. • Vào bài: Văn nghị luận cũng như tất cả các thể văn khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm đều đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề cũng như tìm hiểu cách lập ý cho bài văn. Phương pháp tìm hiểu đó như thế nào ta sẽ học qua bài hôm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRề. I/ Luận điểm, luận cứ và lập luận:. 1) Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận • Đề văn.

(giải thớch rừ:. Tự phụ là gì? Tác hại của nó? Nêu ý kiến, lời khuyên từ bỏ nó) == > Từ việc tìm hiểu đề bài trên hãy cho biết: Trước một đề văn nghị luận muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề?. - Đề bài nêu ra 1 ý kiến thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với thói tự phụ.

BÀI 20

- Lựa chọn và trình bày dẫn chứng theo thứ tự thời gian (đoạn 2), dẫn chứng nêu toàn diện mọi tầng lớp con người, mọi hành động, việc làm cụ thể. Dẫn chứng đi từ bao quát đến cụ theồ. - Bài văn sử dụng hình ảnh so sánh sinh động, biện pháp liệt kê “Từ … đến” làm cho bài văn với cách lập luận hùng hồn, thuyết phục. - Đề chứng minh cho nhận định “ Dân ta … quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?. - Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy?. a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn. b) Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?. c) Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “Từ … đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?. - Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật?. (bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh).