MỤC LỤC
P lực cản không khí G: trọng lượng toàn bộ ôtô - Phương trình có thể viết dưới dạng khai triển (trường hợp không kéo moóc). - Để xây dựng đồ thị D, cần lập bảng tính các trị số trong phương trình. - Từ số liệu đã có ở bảng VI ta vẽ được đồ thị nhân tố động lực học.
Vì vậy ôtô có thể hoạt động ở mọi số truyền mà không bị trượt quay. - Vậy điều kiện để ôtô duy trì chuyển động trong các điều kiện đã cho chỉ phụ thuộc vào hệ số cản tổng cộng của đường ψ , nghĩa là D≥ψ. Trong trường hợp ô tô chuyển động đều (ổn định) thì ta có D=ψ , nếu biết hệ số cản lăn của loại đường thì ta có thể tìm được độ dốc lớn nhất của đường mà ô tô có thể khắc phục được ở một vận tốc cho trước. Còn độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục được ở mỗi tỷ số truyền khác nhau của hộp số, khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải được xác định bằng các đoạn tung độ Dmax − f , như vậy :. 2) Xác định nhân tố động lực học Dxkhi tải trọng ôtô thay đổi.
Trong đó: +, α1: góc nghiêng biểu thị tỉ số giữa tải trọng của xe đang tính với khối lượng toàn bộ của xe. Phần bên phải là đồ thị D khi ôtô chở đầy tải, phần bên trái là đồ thị biểu diễn nhân tố động lực học khi xe chở tải thay đổi Dx(trục hoành). * Đồ thị nhân tố động lực học Dx (đồ thi tia) khi tải trọng thay đổi.
Được xây dựng trên trục tọa độ với trục hoành biểu thị vận tốc (v) của ôtô. + các đưởng biêt diễn đều tương ứng với đặc tính tốc độ ngoài của động cơ. Vì ở số truyền càng thấp (tỷ số truyền càng lớn) thì năng lượng tiêu hao dùng để tăng tốc các khối lượng vận động quay càng lớn, nghĩa là trị số δi càng lớn do đú làm cho gia tốc j càng giảm đi rừ rệt.
• Lập bảng tính biểu thức trong đó ; để xây dựng đồ thị gia tốc ngược của ôtô ở các tay số trong bảng XI. - Từ các số liệu đã tính được ở bảng ta vẽ được đồ thị gia tốc ngược của ôtô với số truyền là 4. - Từ bảng XI đã tính được ta vẽ đồ thị gia tốc ngược của ôtô.
- Từ bảng số liệu trên ta bắt đầu xây dựng được đồ thị thời gian tăng tốc của ôtô. Chúng ta lấy một phần diện tích nào đó tương ứng với khoảng biến thiên vận tốc , phần diện tích được giới hạn bới đường cong , trục hoành và hai tung độ tương ứng với sự biến thiên vận tốc , sẽ biểu thị thời gian tăng tốc của ôtô. Tổng tất cả các diện tích nhỏ này lại, ta được thời gian tãng tốc của ôtô từ vận tốc Vmin →0,91.Vmaxvà ta có thời gian tãng tốc của ôtô từ được tính như sau.
(thời gian tăng tốc chính là diện tích của hình thang trên các khoảng của vận tốc đã chia). Cứ như vậy dựa vào đồ thị gia tốc ngược ta xác định được các khoảng thời gian tăng tốc theo vận tốc đã chia và tìm được kết quả như bảng XIV. Dựa vào bảng trên ta xây dựng được đồ thị thời gian tăng tốc của ô tô t= f(v).
Chúng ta lấy một phần nào đó diện tích tương ứng với khoảng biến thiên thời gian phần diện tích được giới hạn bởi đường cong thời gian tăng tốc, trục tung và hai hoành độ tương ứng với độ biến thiên thời gian , sẽ biểu thị quãng đường tăng tốc của ôtô. Tổng cổng tất cả các diện tích nhỏ này lại, ta được quãng đường tăng tốc ôtô từ vận tốc đến vận tốc và xây dựng được đồ thị quãng đường tăng tốc của ôtô phụ thuộc vào vận tốc chuyển động. - Quảng đường tăng tốc được biểu thị trên đồ thị thời gian tăng tốc chính là diện tích hình thang tương ứng với các khoảng vận tốc đã chia.
Ta lấy: tại vận tốc thì quãng đường được chọn bằng 0, tức là quãng đường mà ô tô chuyển động từ vận tốc V= 0 đến Vmin ta không xét đến. Căn cứ vào bảng số liệu và công thức tính toán ta xác định được (I)=. Cứ như vậy ta sẽ tìm được các khoảng và quãng đường mà ô tô chảy được ứng với khoảng vận tốc đã cho và thời gian tăng tốc tìm được ở bảng trước ta lập được bảng tính quãng đường tăng tốc của ô tô dưới đây.
Trong quá trình tính toán thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc ta không kể đến sự mất mát vận tốc trong quá trình chuyển số, vì vậy ta có đường cong t va s là đường liên tục.