Giáo án âm nhạc: Tập đọc nhạc giọng Mi thứ - TĐN số 2

MỤC LỤC

Tập đọc nhạc - Giọng Mi thứ - TĐN số 2

Học sinh nào nhận ra tiết tấu của câu hát, giáo viên mời em đó hát cả đoạn a. - Kiểm tra bài hát : Học sinh trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm hởng khác nhau (cao. độ khác nhau).

Giáo viên đàn gam La thứ và Mi thứ để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa 2 giọng. Khi đọc nhạc chựm 3 nốt múc đơn, gừ 1 phách phải đọc đều 3 nốt nhạc này. - Đọc từng câu : Giáo viên dịch giọng bản nhạc xuống giọng Si thứ (-5), đàn giai điệu từng câu, học sinh lắng nghe và tự đọc theo đàn.

- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh : Chọn tiết điệu Slow Waltz, tốc độ khoảng 112, học sinh đọc nhạc rồi hát lời bản nhạc này kết hợp gừ đệm hai. Nhận biết từng câu và đọc nhạc : Giáo viên đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN.

Ôn tập nhạc lý

Bài “ Bóng dáng một ngôi tr ờng ” : - Giáo viên chỉ định một số học sinh trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. - Giáo viên sửa những chỗ cha đúng hoặc hớng dẫn các em hát hay hơn. - Từng tổ cử học sinh hát lĩnh xớng đoạn a, những em khác hát hoà giọng đoạn b.

- Nhóm học sinh trình bày bài hát trớc lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xớng. - Giáo viên yêu cầu học sinh hát thuộc lời, rõ lời và hát diễn cảm. Hãy viết hợp âm Fa thăng thứ, Si tr- ởng, Si thứ, Đô thăng thứ, Mi trởng trên khuông nhạc.

“Nghệ sĩ với cây đàn” với tốc độ hơi chậm và hát lời 1 câu nối tiếp. - Chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ đọc nhạc và hát lời một câu nối tiếp. - Học sinh trình bày lời mới của bài TĐN số 2 (thực hiện từ tiết 5), giáo viên kiểm tra, đánh giá.

* Dặn dò : Về nhà các em tìm hiểu thêm các ca khúc của nhạc sĩ : Trịnh Công Sơn.

Ngày soạn : Ngày … tháng … năm 2008

Học hát bài Nối vòng tay lớn

    Ông viết một số bài hát cho tuổi thơ và đợc các em yêu thích nh : Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè (học ở lớp 7), Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tuổi đời mênh mông (học ở lớp 8). Trịnh Công Sơn viết bài Nối vòng tay lớn vào khoảng năm 1972, khi đất nớc còn bị chia cắt. Những thanh niên Việt Nam đã cùng xuống đ- ờng và cất cao tiếng hát Nối vòng tay lớn để thúc giục động viên nhân dân.

    Giáo viên hớng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. - Bài hát Nối vòng tay lớn cần đợc hát với sự nhiệt tình cháy bỏng và tha thiết, vì thế giáo viên yêu cầu cả lớp. - Còn thời gian, giáo viên giới thiệu về một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

    Tập đọc nhạc - Giọng Pha trởng - TĐN số 3

    HS hát bài : Nối vòng tay lớn

    Ví dụ : + Thực hiện khi hát, giáo viên đàn và hát một đoạn trong bài Nối vòng tay lớn ở giọng Mi thứ, sau đó chuyển xuống giọng Rê thứ và Đô thứ. Học sinh nhận xét : Giai điệu bài Nối vòng tay lớn vẫn giữ nguyên dù đợc hát ở giọng Mi thứ, Rê thứ hay Đô thứ. + Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, giáo viên chuyển một vài ô nhịp bài Nối vòng tay lớn trên bảng cho học sinh theo dâi.

    Học sinh nhận xét : Tên nốt nhạc có thay đổi nhng khi đọc nhạc hoặc hát, giai điệu vẫn giữ nguyên. Bài tập 2 : Học sinh đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó. Giáo viên đàn gam Đô trởngvà Pha tr- ởng để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau khác nhau giữa 2 giọng.

    * Tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Lá xanh Giáo viên giới thiệu chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt. + Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc và gõ tiết tấu từng câu. Học sinh đọc nhạc rồi hát lời bản nhạc này 1 - 2 lần, kết hợp gõ phách.

    Ngày soạn : Ngày … tháng … năm 2008

    Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn

    * Củng cố: Kiểm tra việc trình bày bài tập của từng nhóm hoặc cá nhân.

    Tập đọc nhạc Giọng Rê thứ - TĐN số 4

    Hai giọng này có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau (cao. độ khác nhau). Giáo viên hớng dẫn để học sinh đọc nhạc đúng chỗ đảo phách và nốt nhạc có dấu thăng. Giáo viên hớng dẫn - Đọc nhạc cả bài : Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc cả bài.

    Giáo viên đệm đàn và bắt nhịp, giáo viên phát hiện chỗ sai và hớng dẫn các em sửa chữa. Học sinh đọc nhạc rồi hát lời khoảng 2 - 3 lần, vừa đọc vừa gừ đệm theo phách hoặc gõ với hai âm sắc.

    Bài “Nối vòng tay lớn“

    - Học sinh tập trình bày hai bài này qua các cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng, đối đáp. - Học sinh ôn tập để trình bày hai bài TĐN “Lá xanh” và “Cánh én tuổi thơ”.