MỤC LỤC
+ Các khu khí áp cao, không khí từ trên cao hạ xuống, không khí ẩm không bốc lên được, cộng thêm chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên rất ít mưa, hoặc không có mưa. + Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua mưa nhiều, vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa.
+ Cùg một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.
- Dựa vào tính chất của nước hồ được chia ra hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
- Dựa vào tính chất của nước hồ được chia ra hồ nước ngọt và hồ nước mặn. - Trong quá trình phát triển, hồ sẽ cạn dần và biến thành đầm lầy. nhất thế giới) cận xích đạo, hoang mạc. Do sông chảy từ bắc lên nam, nên nước bị băng ở hạ lưu chắn lại, gây lũ lụt tràn bờ.
+ Động vật: Động vật sống trong đất (giun, kiến, mối ..) góp phần làm đất tơi xốp, thoáng khí, dễ thấm nước và nhiệt hơn. Địa hình - Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp, quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất chậm. Nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
Sinh vật + Thực vật: cung cấp phần lớn xác vật chất hữu cơ cho đất. - Ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo chiều cao. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất.
- Hướng sườn: hướng sườn khác nhau có sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó ảnh hưởng đến sự cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai. Sinh vật Do quan hệ về thức ăn, nên phân bố của thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật, sự phân bố của động vật ăn có ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật ăn thịt. - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh qua) là lớp bề mặt của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các thành phần vật chất giữa các quyển (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển).
- Chiều dày: khoảng 30-35 km (tính từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). Sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan theo vĩ độ (từ Xích đạo về hai cực). Dạng hình cầu của Trái Đất làm cho góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực, do đó lượng bức xạ Mặt Trời mà mặt đất nhận được cũng giảm theo, gây ra tính địa đới của nhiều thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất. - Ở bề mặt Trái Đất, khí áp được phân thành 7 đai khác nhau. - Từ cực về Xích đạo có sự thay thế của các thảm thực vật. - Từ cực về Xích đạo lần lượt có các loại đất: đài nguyên, pốtdôn, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit. Phi địa đới. Quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. Do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Nguồn năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao. a) Quy luật đai cao. - Tình hình phát triển dân số thế giới: để phân tích, đánh giá tình hình biến đổi quy mô dân số theo thời gian, người ta thường tính tốc độ tăng dân số hàng năm, thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người, thời gian dân số tăng gấp đôi.
- Phân bố dân cư là sự sắpxếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phùhợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
- Chuyển dịch cơ cấu dân số hoạt động kinh tế từ khu vực I sang khu vực II và III, thay đổi cơ cấu ngành kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Khái niệm: Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách vốn và thị trường. - Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) bao gồm khoa học kĩ thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức quản lí sản xuất và kinh doanh.
- Chất lượng môi trường đô thị không đảm bảo và bị xuống cấp (ô nhiễm bụi, tiếng ồn, rác thải, nguồn nước), tệ nạn xã hội. - Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường khả năng cạnh tranh, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Khắc phục tính mùa vụ, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường - Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - Sản phẩm xuất khẩu.
- Biên độ sinh thái rộng (thích nghi với nhiều loại môi trường, không đòi hỏi nhiều công chăm sóc). - Được trồng ở những vùng có điều kiện thuận lợi nhất, chủ yếu ở các nước đang phát triển. - Biên độ sinh thái hẹp (đòi hỏi những điều kiện nhất định về môi trường và chăm sóc).
+ Ở Việt Nam lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, ngoài ra phân bố ở Duyên hải miền Trung, Trung du miền núi phía Bắc. + Là ngành có vai trò quan trọng trong việc cung cấp, bổ sung nguồn thực phẩm cho con người, đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của con người về thực phẩm, dinh dưỡng. Bên cạnh việc phát triển nuôi trồng các loại thủy sản thông thường, hiện nay nhiều nước còn đẩy mạnh nuôi trồng các thủy sản đặc sản cho giá trị thành phẩm cao, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.
- Ở Việt Nam cừu được nuôi nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). - Tại Việt Nam dê được nuôi nhiều ở khu vực Trung du miền núi phía Bắc.
- Các nước sản xuất nhiều dầu nhất tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Á, Đông Nam Á, Bắc Phi, Mĩ Latinh. - Sự đa dạng trong cơ cấu sản xuất điện phụ thuộc chủ yếu vào trình độ khoa học và kĩ thuật của từng quốc gia. - Sản lượng điện tập trung cả ở các nước phát triển và đang phát triển với cơ cấu ngành đa dạng bao gồm: thuỷ điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, điện triều.
- Kĩ thuật khai thác và mục đích sử dụng than có sự thay đổi theo thời gian và không gian. - Ở Việt Nam than được khai thác chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (90% sản lượng tập trung ở Quảng Ninh). - Là ngành sản xuất cần khối lượng nguyên liệu lớn, quy trình sản xuất phức tạp với nhiều phân xưởng sản xuất kim loại màu khác nhau cùng tồn tại trong một xí nghiệp do đặc tíh kim loại màu là quặng đa kim.
- Là ngành sản xuất trải qua nhiều giai đoạn: sơ chế, tuyển quặng, tinh chế. - Các nước có trữ lượng sắt và sản lượng khai thác lớn: Hoa Kì, Canda, LB Nga, Trung Quốc. - Ngành sản xuất thép tập trung chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì, CHLB Đức.
- Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước vừa để xuất khẩu. + Tác động đến sự phân bố của các ngành kinh tế, đến xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế. - Quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ: về quy mô, cơ cấu, chất lượng và số lượng.
Các nhân tố ảnh hương tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
- Nhược điểm: Chỉ hoạt động trên đường ray; Đầu tư lơn; đặt đường ray, xây hệ thống nhà ga, đội ngũ công nhân bảo trì và điều hành lớn. + Sự phân bố của mạng lưới đường sắt phản ánh sự phát triển kinh tế và phân bố công nghiệp.
- Thông tin liên lạc là ngành đảm nhiệm sự vận chuyển tin tức nhanh chóng kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước. Đồng thời nó cũng góp phần vào việc tổ chức kinh tế thế giới, phát triển đời sống nhân dân, xã hội. - Phương tiện, thiết bị ngành thông tin liên lạc ngày càng hiện đại, với nhiều chủng loại: điện thoại, điện báo, telex, fax, internet.
- Sự phát triển và phân bố: Hoa Kỳ, Tây Âu là nơi tập trung chủ yếu các sân bay quốc tế. Thị trường: là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua, thị trường hoạt động theo quy luật cung.
- Môi trường được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa chung nhất là toàn bộ các yếu tố của hoàn cảnh xung quanh, tạo nên sự tồn tại và phát triển của chủ thể, vì thế khái niệm môi trường có rất nhiều cách hiểu khác nhau. - Môi trường được chia thành hai loại: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên Từ tự nhiên Vừa theo quy luật tự nhiên vừa bị chi phối bởi quy luật xã hội.