MỤC LỤC
Nó bao gồm các hình thức chi tiết, cụ thể như: Trả luơng theo sản phậm trực tiếp không hạn chế, trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trả lương theo sản phẩm luỹ tiến và trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt… Đây chính là những căn cứ để cho các doanh nghiệp áp dụng phù hợp hình thức trả lương phù hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp. + Đối với hình thức trả lương khoán, lương khoán được chế độ quy định trong trường hợp doanh nghiệp khi trả luơng cho NLĐ chỉ quan tâm đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do người lao động mang lại mà không phải quan tâm đến các yếu tố liên quan khác nữa. Tóm lại, việc áp dụng chế độ trả lương phù hợp với từng đối tượng lao động trong doanh nghiệp cũng là một trong những điều kiện quan trọng để huy động và sử dụng có hiệu quả lao động, tiết kiệm hợp lý về lao động sống trong chi phí SXKD, góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Về chế độ thưởng cho nguời lao động, NLĐ sẽ được thưởng khi nâng cao NSLĐ, tiết kiệm chi phí sản xuất… Việc đưa ra chế độ thưởng cho người lao động sẽ làm cho NLĐ quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng NSLĐ. Khi NLĐ quyết định làm việc cho bất kỳ một công ty hay một doanh nghiêp nào đó, họ đều quan tâm, cân nhắc đến các chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp, môi trường làm việc của doanh nghiệp, cũng như là các chế độ liên quan đến việc đóng bảo hiểm cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp như là BHXH, BHYT, KPCĐ. Đồng thời những chứng từ này cũng được lấy làm những căn cứ quan trọng và cần thiết cho doanh nghiệp để tính ra số tiền lương phải trả cho người lao động (có thể trả lương theo thời gian, theo sản phẩm hoặc trả lương khoán..), là căn cứ để kê khai và xác minh các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước của doanh nghiệp.
- Hình thức tiền lương tính theo thời gian còn có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động. Tuy nhiên, để áp dụng một cách thuận lợi và phát huy đầy đủ những ưu điểm của hình thức này doanh nghiệp phải xây dựng được một hệ thống định mức lao động thật hợp lý, xây dựng được đơn giá tiền lương trả cho từng loại sản phẩm, từng loại cụng việc một cỏch khoa học hợp lý, xõy dựng được chế độ thưởng phạt rừ ràng, xõy dựng suất thưởng lũy tiến thích hợp với từng loại sản phẩm, công việc, tổ chức quản lý chặt chẽ việc nghiệm thu sản phẩm: đảm bảo đủ, đúng số lượng, chất lượng theo quy định. Mức lương này chỉ còn giữ vai trò quan trọng để tính đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các quyền lợi khác theo pháp luật lao động quy định; Việc xác định phụ cấp lương có sự trùng lặp về các yếu tố của chế độ phụ cấp này với các chế độ phụ cấp khác đã làm giảm tác dụng của chế độ phụ cấp.
- Đối với DNNN, Nhà nước thống nhất quản lý chi phí tiền lương “đầu vào”, còn tiền lương cao hay thấp lại tuỳ thuộc vào năng suất, hiệu quả “đầu ra” của DN, nhưng trên thực tế còn nhiều DN hiệu quả “đầu ra” không chỉ hoàn toàn do năng suất, mà do lợi thế ngành, hàng hoặc độc quyền đem lại. Mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định là sự cụ thể hoá quy định của Bộ Luật Lao động, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động, là cơ sở để người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận mức tiền công cao hơn và giải quyết các quyền lợi khác cho người lao động theo pháp luật quy định, tạo điều kiện hình thành giá tiền công trên thị trường, từng bước thực hiện tính đúng, tính đủ tiền lương trong giá thành và phí lưu thông trong DNNN, thúc đẩy quá trình đổi mới của các DN gắn tiền lương với năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Qua quá trình nghiên cứu, học tập chế độ kế toán trong các doanh nghiệp nói chung cũng như là học tập, nghiên cức chế độ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp nói riêng, chúng ta càng thấy được vấn đề hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những nội dung quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Chính sự hoàn thiện của chế độ tiền lương cũng như là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện không nhỏ vào sự phát triển ổn định lành mạnh của các doanh nghiệp, từ đó tạo tiền đề to lớn cho sự phát triển chung của đất nước. Thứ nhất, do những hạn chế của hình thức trả lương theo thời gian mà khi áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian cần thực hiện một số biện pháp phối hợp như: giáo dục chính trị tư tưởng, động viên khuyến khích vật chất, tinh thần dưới các hình thức tiền thưởng; thường xuyên kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động và sử dụng thời gian lao động.
- 01 Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ theo 6 ngạch trình độ như hiện nay, đồng thời bổ sung 1 bậc lương đối với ngạch chuyên viên cấp cao và 1 bậc lương đối với ngạch chuyên viên chính, 1 bậc đối với ngạch chuyên viên, các ngạch khác giữ nguyên số bậc như hiện nay. Trong mỗi thang lương nói trên, thiết kế 3 nhóm lương: Nhóm I tương ứng với điều kiện lao động bình thường; Nhóm II tương ứng với điều kiện nặng nhọc độc hại, được xác định bằng hệ số của nhóm I x 10%; Nhóm III tương ứng với điều kiện nặng nhọc độc hại, được xác định bằng hệ số của nhóm II x 15%. Phương án II: Giữ nguyên hệ thống thang lương, bảng lương hiện hành, tiến hành sửa đổi, bổ sung những bất hợp lý về số bậc, khoảng cách giữa các bậc, bổ sung thang bảng lương của ngành nghề mới, đồng thời mở rộng quan hệ tiền lương phù hợp với quan hệ tiền lương chung.
Căn cứ vào các nguyên tắc nêu trên, DN chịu trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương hoặc vận dụng thang lương, bảng lương do Nhà nước ban hành đối với DNNN cho phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh để làm căn cứ ký hợp đồng lao động trả lương và đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động và đăng ký với cơ quan lao động địa phương nơi DN đóng trụ sở chính. Đối với DN SXKD hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trường, đặc biệt các DN SXKD các ngành nghề cạnh tranh nhạy cảm thì việc áp dụng mức lương tối thiểu và thang bảng lương hiện hành chỉ có ý nghĩa rất hạn chế trong việc hưởng lương các ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ phép,. Đối với khối các DN SXKD (trừ DN công ích, DN sản xuất các sản phẩm độc quyền do Nhà nước duyệt giá) mức lương tối thiểu càng cao càng làm cho chi phí sử dụng nhân công (tiền công người lao động) trong giá thành sản phẩm của DN tăng, dẫn tới làm giảm khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường, nhất là các DN đang tổ chức sản xuất theo hình thức gia công sản xuất hàng xuất khẩu như ngành may, da giày,.
Mặt khác, tăng mức lương tối thiểu sẽ dẫn tới tác động làm tăng giá hàng hoá dịch vụ toàn xã hội, từ đó trực tiếp làm tăng chi phí đầu vào của các DN SXKD (thực tế chỉ số giá cả hàng hoá - dịch vụ nội địa đều tăng qua các kỳ điều chỉnh mức lương tối thiểu trong các năm qua). Về phụ cấp lương: Trên cơ sở các khoản phụ cấp lương do Nhà nước ban hành (phụ cấp chức vụ, khu vực, thu hút, lưu động, trách nhiệm, độc hại, nguy hiểm), các DN lựa chọn áp dụng, ngoài ra DN được quy định thêm một số khoản phụ cấp lương để trả cho người lao động tuỳ theo điều kiện cụ thể của DN.