MỤC LỤC
Hiện nay ở n−ớc ta đang áp dụng rộng rãi ph−ơng pháp bấc thấm (băng thoát nước) hoặc vải /lưới địa kỹ thuật để cải tạo và ổn định đất yếu. Nếu dùng cách hút chân không thêm vào, thời gian chỉ còn không quá 20% so với không sử dụng chân không kết hợp bấc thấm.
Phụt vữa xi măng vào đất được gọi là công nghệ tường xi măng đất được dùng phổ biến cho gia cố nền, làm chắc nền nh− gia cố d−ới móng nhà, gia cố quanh hố sâu nh− hầm nhà ( Nhà Hàng Hải, đầu phố Kim Liên - Đại Cồ Việt ), gia cố khu vực mới đào, chống thấm cho nền công trình và cho đê, đập , tạo cứng cho nền đất yếu. Gia cố vòm trên nóc hầm chuẩn bị khoét lỗ làm cửa để nối hầm đang có với hầm sắp làm.
Tuỳ theo cách đặt ống bơm, có thể gia cố đất ở các vị trí khác nhau: thẳng đứng, nghiêng, nằm ngang và kết hợp (hình 7.4) còn sơ đồ trên mặt bằng có thể theo dạng băng dài, d−ới toàn bộ móng, gia cố cục bộ không nối kết hoặc theo chu vi vành móng. Chế độ công nghệ khi gia cố bùn bằng ph−ơng pháp khoan trộn ( tần số quay, tốc độ dịch chuyển thẳng, số hành trình của cơ cấu công tác, sự liên tục khi bơm, tổng lưu lượng của dung dịch xi măng và mật độ dung dịch).
Chỉ số dẻo của đất Ip Độ chặt khô lớn nhất γdmax (g/cm3). 1) Khi dùng phương pháp động để lèn chặt thì không chế sai khác giữa độ ẩm và độ ẩm tối −u thay đổi trong ± 2%;. Lúc này cần phải có biện pháp ổn định đường ( đắp lớp đất thoát được nước như cát, đá dăm .. hoặc vật liệu vải / lưới địa kỹ thuật );. ) do thiết kế qui định để tránh nền mất ổn định do v−ợt tải.
Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định thì Nhà thầu phải kiểm tra lại quy trình đóng cọc của mình, có thể cọc đã bị xiên hoặc bị gãy, cần tiến hành đóng bù sau khi cọc được “nghỉ” và các thí nghiệm kiểm tra độ nguyên vẹn của cọc ( thí nghiệm PIT) và thí nghiệm phân tích sóng ứng suất (PDA) để xác định nguyên nhân, báo Thiết kế có biện pháp xử lý. Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt độ sâu thiết kế thì có thể cọc đã gặp chướng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi.., Nhà thầu cần xỏc định rừ nguyờn nhõn để cú biện phỏp khắc phục. Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau:. a) hồ sơ thiết kế dược duyệt;. b) biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;. c) chứng chỉ xuất xưởng của cọc theo các điều khoản nêu trong phần 3 về cọc thương phẩm;. d) nhật ký hạ cọc và biên bản nghiệm thu từng cọc;. e) hồ sơ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;. f) các kết quả thí nghiệm động cọc đóng( đo độ chối và thí nghiệm PDA nếu có);. g) các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT theo quy định của Thiết kế;. h) các kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc. Trong trường hợp cần thiết có thể dùng công htức (1) để giải bài toán ngược. Thí dụ tính toán. Vật liệu tấm đệm mũ cọc là ván xẻ thớ ngang hướng đóng. Chiều dày ban đầu trước khi nén là 20 cm. Số nhát búa cho phép trước khi đổi tấm đệm là 1000. Xác định ứng suất nén lớn nhất ở đầu cọc và ứng suất kéo lớn nhất trong thân cọc lúc khởi đầu đóng với chiều cao rơi búa là 170 cm; tính ứng suất nén lớn nhất ở đầu cọc khi sắp kết thúc với chiều cao rơi 220 cm. b) Lúc khởi đầu đóng, sức kháng của đất nền dưới mũi cọc bằng tổng trọng lượng búa, mũ cọc và cọc chia cho diện tích tiết diện cọc:. f) Theo công thức (1) ta có ứng suất kéo lớn nhất ở thân cọc khi mới đóng là:. Theo Broms B.B. ứng suất nén lớn nhất có thể xác định theo công thức:. ứng suất kéo trong cọc BTCT thường dao động trong khoảng 30 ÷ 40% σn. Biểu ghi độ chối đóng cọc LÇn ®o:. Ví dụ: Biểu ghi độ chối cọc đóng tại Nhà máy xi măng Nghi Sơn. Loại cọc thép th−ờng dùng hiện nay là cọc ống tròn, cọc thép hình chữ I, ch÷ H. Khi sử dụng cọc thép thì chất l−ợng cọc thép nh− sau:. Cọc thép thường được chế tạo từ thép ống hoặc thép hình cán nóng. Chiều dài các đoạn cọc chọn theo kích thước của không gian thi công cũng như kích thước và năng lực của thiết bị hạ cọc. Mặt đầu các đoạn cọc phải phẳng và vuông góc với trục cọc, độ nghiêng không quá 1%. Chiều dày của cọc thép lấy theo quy định của thiết kế thường bằng chiều dày chịu lực theo tính toán cộng với chiều dày chịu ăn mòn. Trong trường hợp cần thiết có thể thực hiện lớp bảo vệ bằng phun vữa xi măng mác cao, chất dẻo hoặc phương pháp điện hoá. Các đoạn cọc thép được nối hàn, chiều cao và chiều dài đường hàn phải tuân theo thiết kế. Kiểm tra chất l−ợng chế tạo. Theo chứng chỉ của nhà chế tạo, khi cần có thể lấy mẫu kiểm tra. Các hạng mục chính cần kiểm tra, gồm :. - Chứng chỉ về cọc thép, thành phần kim loại chính;. đặt hàng yêu cầu. Hạng mục Sai số cho phép. Đ−ờng kính ngoài. Cọc thép chữ H đ−ợc chế tạo bằng ph−ơng pháp cán thép một lần tại nhà máy thép, chất thép có thép cacbon phổ thông, thép cường độ cao Mn16. Ngoài ra trong nhà máy thép còn có thể chế tạo loại thép đặc biệt chống rỉ bằng cách cho thêm. đồng, kền, cali vào khi luyện thép, có thể dùng ở các công trình trên biển. Hạng mục Sai số cho phép Cách xác định. Độ vuông mặt đầu. T' -độ lệch cánh trên T- độ lệch cánh dưới. Cọc thép ngoài việc kiểm tra kích th−ớc ngoại hình ra còn phải có : 1. Chất l−ợng hợp chuẩn chất l−ợng thép;. Nếu là thép nhập khẩu phải có kiểm nghiệm hợp chuẩn của cơ quan th−ơng kiểm địa phương. Ngoài yêu cầu độ chính xác về kích thước hình học như trên, ,trong thiết kế lúc xác định diện tích tiết diện chịu tải của cọc thép còn căn cứ vào độ ăn mòn và phòng chống ăn mòn. Trong bảng 7.22 trình bày số liệu tham khảo về tốc độ ăn mòn của thép. Xử lý và phòng chống ăn mòn có thể dùng các ph−ơng pháp sơn phủ hay bảo vệ bằng cực d−ơng, tăng thêm chất chống ăn mòn khi chế tạo vv.. Môi trường của cọc thép Tốc độ ăn mòn mm/năm Trên mặt đất Trong môi trường ít ăn. Dưới mặt đất. Trên mức n−ớc ngầm D−íi mùc n−íc ngÇm Khu vùc cã sãng. Môi tr−ờng hạ cọc Khả năng ăn mòn Khuyến nghị cách bảo vệ Trong đất không thấm a) Rất ít Không yêu cầu bảo vệ Trong đất dễ thấm a) Khoảng 0,5m dưới mặt. Vỏ bọc bề mặt. Nhô ra ngoài không khí Ăn mòn không khí Sơn phía trên mặt đất nền. Ăn mòn do đất chung quanh. Trong n−ớc ngọt Không ăn mon Không yêu cầu bảo vệ Trong n−ớc biển Ăn mòn do không khí. trên mực n−ớc thuỷ triều. Sơn Bị ăn mòn giữa mực n−ớc. triều cao và mặt bùn. Bọc bê tông hoặc bột hắc Ýn. a) Quyết định cuối cùng phụ thuộc vào kết quả thí nghiệm đất tại chỗ.
Để công trình ( gồm cả phần nền móng ) có chất l−ợng xây dựng tốt cần t−. • Chuẩn bị thiết kế : giai đoạn khảo sát đất nền;. • Biện pháp thiết kế để tránh nguy cơ h− hỏng;. • Thi công đúng trong khâu nền móng;. • Biện pháp bảo vệ đất nền của công trình. Dưới đây xin trình bày những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu liên quan đến 4 vấn đề nói trên. Yêu cầu khi thiết kế nền đất vùng đồi núi. 1) Trong điều kiện tự nhiên ở vùng xây dựng có hiện t−ợng tr−ợt lở dốc hay không ?. 2) Lượng định ảnh hưởng có hại đến ổn định của dốc núi trong thi công như. đào, lấp, chất tải ở gần hố móng để có biện pháp phòng ngừa;. 4) Mức độ hình thành và phát triển các hang đất và xói lở đất đá, sự nứt nẻ, phong hoá đá. • ở những vùng đất chịu ảnh hưởng của nước lũ phải có các biện pháp thoát lũ thích hợp, kè giữ các bờ của dòng chảy để tránh xói lở ( trồng cây, kè đá / bê tông, t−ờng chắn ..). Minh hoạ những khuyến cáo nói trên bằng các ví dự nêu ở các hình sau đây : Hình 7.32 : Nguyên tắc đặt móng trên mái dốc theo tỷ lệ ngang 3, đứng 2. a) Khi công trình đặt ở đầu mái dốc với mái gnhiêng nhỏ hơn 45o và cao không quá 8m thì khoảng cách mép móng đến mép dốc S không đ−ợc nhỏ hơn 2,5m và tính theo các công thức đã nêu. b) Cách bố trí công trình ở đỉnh và chân dốc.