Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất dịch truyền

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Phương pháp nhận dạng

Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận: Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động dự án và các tác động môi trường. Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án.

Mễ TẢ TểM TẮT DỰ ÁN

TÊN DỰ ÁN

    Qui trình sản xuất: Nguyên liệu nhập về được kiểm tra chất lượng, sau đó được đem đi tẩy rửa, khi tẩy rửa xong thì nguyên liệu đó được mang đi sấy khô, qua một quá trình sản xuất tạo thành những sản phẩm túi dịch truyền có chất lượng, túi dịch truyền đó được kiểm tra chất lượng thêm một lần nữa rồi mới nhập vào kho. Hỗn hợp nước và nguyên liệu được pha trộn bằng môtơ khuấy, 2 hỗn hợp này được hòa tan với một tỷ lệ quy định nào đó, rồi được lọc, sau đó được kiểm tra chất lượng, cho vào túi (quy trình sản xuất túi được thể hiện ở giai đoạn trên), xong sẽ được niêm phong, kiểm tra chất lượng lần cuối, và nhập vào kho.

    Hình 1.1 Qui trình sản xuất túi dịch truyền
    Hình 1.1 Qui trình sản xuất túi dịch truyền

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .1 Điều kiện tự nhiên

    • Hiện trạng môi trường

      - Tây giáp với huyện Khánh Vĩnh và huyện Khánh Sơn - Nam giáp với thị xã Cam Ranh. - Qua kết quả khảo sát chất lượng nước mặt tại sông Suối Dầu, Bàu Cỏ đã có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh. Công ty Môi Trường AQC đã phối hợp với phối hợp với Sở khoa học và công nghệ Tp.

      Qua kết quả phân tích ta thấy tất cả các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, chỉ có bụi là vượt gấp 2 lần so với tiêu chuẩn.

      Bảng 2.1 Kết quả phân tích nước mặt tại Sông Suối Dầu và Bàu Cỏ
      Bảng 2.1 Kết quả phân tích nước mặt tại Sông Suối Dầu và Bàu Cỏ

      ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

        - Tổng sản lượng lương thực 17.357 tấn trong đó sản lượng thóc đạt 16.292 tấn - Sản lượng của ngành trồng trọt đạt được trong năm 2008 là 317.335 triệu đồng Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi huyện Cam Lâm chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, biểu hiện đặc trưng của sản xuất nông nghiệp còn nặng về trồng trọt và chỉ mới bước đầu chuyển dịch theo hướng chăn nuôi. Hiện nay cơ sở hạ tầng tại KCN Suối Dầu đã từng bước hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp hệ thống điện sinh hoạt, sản xuất và nhà máy cung cấp nước với công suất 10.000m3/ngày từ hồ Suối Dầu dẫn về, cùng hệ thống thông tin liên lạc quốc tế cho các doanh nghiệp. Song song với việc cung cấp những tiện tích vật chất cho nhà đầu tư, KCN Suối Dầu còn là người bạn đồng hành của các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp các dịch vụ tư vấn, xây dựng đào tạo nhân viên, xuất nhập khẩu, vận chuyển, ngân hàng.

        Tiếp tục khẳng định uy tín và thương hiệu của mình với các nhà đầu tư, KCN Suối Dầu đang nâng cao các dịch vụ như cung cấp nước sạch, hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải, vệ sinh công nghiệp, giữ vững an ninh trong KCN, đảm bảo môi trường sản xuất và kinh doanh tốt, phù hợp với thời kỳ hội nhập của đất nước.

        Bảng 2.3 Nguồn lao động và phân phối nguồn lao động
        Bảng 2.3 Nguồn lao động và phân phối nguồn lao động

        ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

        ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 1 Giai đoạn xây dựng

        • Giai đoạn vận hành của dự án

          Do đó, Chủ đầu tư áp dụng các biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải, nhất là khi đi ngang qua khu vực dân cư, để giảm thiểu tác động ô nhiễm do tiếng ồn của các xe vận tải đối với khu vực dân cư trong quá trình thi công xây dựng dự án. Trong quá trình thi công xây dựng dự án lưu lượng nước mưa trung bình chảy tràn trên diện tích dự án ước tính có thể đạt 54,8 m3/ngày và có thể gây nên tác động tiêu cực là nước mưa gây ứ đọng, ngập úng và sình lầy cục bộ trên khu đất dự án. Mặc dù khối lượng rác thải rắn sinh hoạt không lớn nhưng nếu không có biện pháp thu gom xử lý hợp lý thì khả năng tích tụ trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều và gây tác động đến chất lượng không khí do phân hủy chất thải hữu cơ cũng như tác động đến nguồn nước mặt do tăng độ đục nguồn nước, cản trở dòng chảy, gây bồi lắng.

          Việc thi công xây dựng Dự án hoàn toàn mới có ảnh hưởng tới các nhà máy xung quanh như: hiện tượng bụi làm vàng ố các tường mới quét vôi (của nhà máy đang xây dựng), làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm (của các nhà máy đã đi vào hoạt động). Tuy nhiên các thành phần này có mặt trong nước thải với nồng độ không đáng kể do đặc trưng công nghệ sản xuất của dự án là hoàn toàn tự động, vì thế việc rò rỉ thất thoát các hợp chất dùng để pha trộn dịch truyền hoặc sản phẩm hư hỏng (không đạt nồng độ dung dịch yêu cầu) là rất hiếm khi xảy ra, chỉ là vấn đề rủi ro trong sản xuất. Thành phần hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt nếu tích tụ trong thời gian dài sẽ dẫn đến mùi hôi do sự phân hủy của chất thải, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí và sức khỏe của công nhân viên nhà máy.

          Bảng 3.4 Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển
          Bảng 3.4 Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển

          NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

          - Dự báo các thay đổi, diễn biến chất lượng môi trường - Đánh giá mức độ tác động,. - Báo cáo đã được thực hiện một cách đầy đủ, chi tiết dựa trên các cơ sở khoa học đáng tin cậy. - Các dự báo, đánh giá về tác động, các rủi ro về sự cố môi trường, khả năng cháy nổ được phân tích đến từng giai đoạn của dự án, tránh bỏ sót các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng và giai đoạn dự án đưa vào sử dụng;.

          - Cỏc nguồn gõy ra ụ nhiễm (khụng khớ, nước, chất thải rắn..) được phõn tớch rất rừ ràng, chi tiết, có đánh giá định lượng cụ thể.

          Bảng 3.17 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đánh giá tác động môi trường
          Bảng 3.17 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đánh giá tác động môi trường

          BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ

          ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

          • Các biện pháp hạn chế các tác động có hại trong giai đoạn thi công xây dựng .1 Giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường không khí
            • Các biện pháp hạn chế các tác động có hại trong giai đoạn hoạt động của dự án .1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

              Bố trí hợp lý chiều cao nhà xưởng, các cửa mái để thông gió tự nhiên tốt, bố trí hướng nhà hợp lý nhằm sử dụng tối đa khả năng thông gió tự nhiên (Biện pháp thông gió chủ yếu dùng cho phân xưởng sản xuất túi y khoa, còn phân xưởng sản xuất dịch truyền là môi trường kín, đảm bảo tính vô trùng). Nước thải sinh hoạt và sản xuất sẽ được tập trung vào một chỗ, khi đó Công ty Birkmaier Project GmbH (Đức) sẽ chịu trách nhiệm xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của Khu Công Nghiệp trước khi nước thải được dẫn về hệ thống xử lý nước thải chung của KCN. Theo phương án xây dựng dự án thì hệ thống thoát nước công cộng được thiết kế theo giải pháp thoát nước riêng cho nước mưa và nước sinh hoạt, sau đó toàn bộ nước thải sau hệ thống xử lý tập trung của dự án sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát nước của toàn KCN Suối Dầu.

              Để đảm bảo hệ thống thoát nước bẩn làm việc ổn định và để giảm thấp nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, tất cả nước thải sinh hoạt từ các công trình đơn vị trong dự án đều đã được xử lý cục bộ đạt yêu cầu cần thiết trước khi xả vào hệ thống xử lý nước thải của dự án.

              CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

              CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

                - Tăng nồng độ bụi, các khí độc hại khác trong khu vực như: CO2, CO, THC… Tuy nhiên tác động của bụi mang tính chất gián đoạn, không thường xuyên, nên tác động của nó gây ra với môi trường là không lớn. - Chủ đầu tư dựa trên quy hoạch xây dựng từng gói thầu để bố trí phù hợp hệ thống thu gom nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại… nhằm quản lý tốt các nguồn thải này tại khu vực dự án. - Chủ đầu tư có các điều khoản quy định và thỏa thuận về các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng với đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng thi công các công trình của dự án.

                - Chủ đầu tư phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địa phương, các đơn vị chuyên môn tiến hành giám sát môi trường định kỳ trong suốt quá trình hoạt động của dự án nhằm thi hành nghiêm chỉnh các cam kết đã đưa ra trong báo cáo ĐTM của dự án.

                CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                  Giai đoạn xây dựng dự án là giai đoạn gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh nhất. - Chủ đầu tư phối hợp với các cơ quan chức năng nhà nước để xây dựng thống nhất phương án phòng chống các sự cố về môi trường. - Chủ đầu tư thực hiện phạt hợp đồng hoặc chấm dứt thực hiện hợp đồng khi đối tác vi phạm các điều lệ đã được quy định.

                  Kiểm tra giám sát việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại trong khu vực dự án với tần suất giám sát là 03 tháng/lần.