MỤC LỤC
(Cách tiến hành tương tự BT1) - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện, bẻ, xoaộn daõy ủieọn. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết?.
- GV : Bây giờ từng cặp sẽ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi, thống nhất ý nghĩa của câu chuyện. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HĐ2 : Cho HS thử kể chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- GV nhận xét + cùng lớp bầu chọn những HS có câu chuyện hay, kể tốt + rút ra được ý nghĩa hay.
-Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm,năm và ngày,số ngày trong các tháng ,ngày và giờ ,giờ và phút ,phút và giây.
-GV:Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ :ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). -Chuyển từ đơn vị đo sang đơn vị lớn .Lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho hệ số của 2 đơn vị. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ; làm đúng cac bài tập.
- Bài chính tả cho em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
+ Cách viết các tên riêng đó : Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
_ Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. _ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí. (ở trò chơi này có thể dùng phần mềm Viôlét tạo giao diện chơi để tăng phần hấp dẫn). _ GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn. Đáp án chính xác:. sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay không chính xác. dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại Axít ăn mòn. b) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc…. a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch. Câu 7 : Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?. a) Sắt gỉ ở môi trường nhiệt độ bình thường. b) Đường cháy thành than trong môi trường nhiệt độ cao. c) Vôi sống tôi trong môi trường nhiệt độ bình thường. d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong môi trường nhiệt độ bình thường.
+ Ở câu 5, tại sao không chọn đáp án: Sự biến đổi hoá học là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại?. _ Thư kớ theo dừi và ghi điểm cho cỏc nhúm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép. _ GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau.
-S xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời -Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV -HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng.
Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?. Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn??. -Đặt đơn vị đo thời gian nọ dớic số kia sao cho các đơn vị đo thẳng cột nhau.
-Đặt các số đo thời gian theo cột dọc sao cho các số đo và đơn vị đo thẳng hành (thẳng cột) ;cộng. -Hỏi:Háy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên?. -Trong giảiv toán có lời văn ,ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tình ,bỏ qua các bớc đặt tính(chỉ ghi ra nháp) viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần.
Ghi các đơn vị đo xen kẽ các số.Vì vậy phải đặt các đơn vị đo thẳng cột,sau mỗi kết quả cộng phân số phải ghi ngay đơn vị đo tơng ứng.Chuyển.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Ôn tập các quan hệ trong bảng đơn vị đo thời gian,cách đặt tính và thựac hiện tính cộng. 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.2 - Giáo viên kết luận lời giải đúng!. -Ý thức bảo vệ môi trường , yêu thiên nhiên , biết tôn trọng cac’ thành tụư khoa học.
-GV mời đại diện các nhóm làm trọng Hoạt động 2 : trò chơi “ nào chúng ta cùng hết “. -GV : Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay đươc tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. Theo hiệu lệnh của giáo viên và gắn bảng nhóm lên bảng lớn (nếu không thì cử đại diện cầm bảng của nhóm mình ).
-Đại diện nhóm cùng GV đếm số tên ghi dược .Nếu có thắc mắc sẽ nêu để tổ bạn giải thích.
- Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau.
H : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào ?. - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. H : Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cuợ.
H : Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?. GV : Truyền thuyết tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn bồi đắp và nâng cao. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc (đoạn. Từ sáng sớm đến dạ ran).
- Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sỉ troüng âảo cuía nhán dán ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phat huy truyền thống đó.
Hoảt õọỹng dảy Hoảt õọỹng hoỹc. KIỂM TRA BÀI CŨ. + Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu Thân 1968. + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mĩ. a) Hoạt động 1:ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ TRONG VIỆC DÙNG B52 BẮN PHẠ HAè NÄĩI. SGK và trả lời các câu hỏi sau : - HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, + Nêu tình hình của ta trên mặt trận. - GV bổ sung thêm: Sau hàng loạt thất bại ở chiến trường miền Nam, Mĩ buộc phải kí kết với ta một hiệp định tại Pa-ri.
Song nội dung Hiệp định lại do phía ta nêu ra, lập trường của ta rất kiên định, vì vậy Mĩ cố tình lật lọng, một mặt chúng thoả thuận thời gian kí vào tháng 10.1972, mặt khác chuẩn bị ném bom tại Hà Nội. Tổng thống Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa “Hà Nội về thời kỳ đồ đá” và chúng ta sẽ phải ký hiệp định Pa-ri theo các điều khoản do Mĩ đặt ra. + Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì?.
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Bión Phuớ trón khọng ?.