VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN

MỤC LỤC

Tên bài học: VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN ( 04 tiết )

  • Các vật liệu cách điện

    Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian. - Công thức tính điện trở khi biết chiều dài và thiết diện của đoạn dây dẫn đồng chất.

    Tên bài học: DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP ( 04 tiết )

    Daõy daón ủieọn

    Đọc các thông số kỹ thuật có trên vỏ của dây dẫn và dây cáp.

    Tờn bài học: DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA ( 04 tiết )

    Dòng điện xoay chiều một pha

     Đặc điểm: Chiều và trị số cường độ dòng điện thay đổi theo thời gian.

    Tên bài học: ĐỒNG HỒ ĐO LƯỜNG ĐIỆN – VẠN NĂNG KẾ – AMPE KIỀM ( 08 tiết )

    Đồng hồ vạn năng ( VOM )

      Ngoài ra còn đo được hiệu điện thế xoay chiều, hiệu điện thế một chiều và điện trở. 3.Đo điện trở: Tương tự như đo điện trở đối với vạn năng kế ( VOM ) và có duy nhất một thang đo.

      Tên bài học: ĐO LƯỜNG ĐIỆN CƠ KHÍ ( 04 tiết )

      Dụng cụ đo và cách sử dụng

       Khi sử dụng thước cặp cần đặt vuông góc với vật cần đo, chỉnh hai má thước tiếp xúc vừa phải với vật cần đo. Là dụng cụ đo chính xác, có thể đọc được sự chênh lệch kích thước tới 1/100 mm.

      Tên bài học: KHÁI NIỆM VỀ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ( 04 tiết )

      Một số khí cụ điện trong mạng điện sing hoạt

      Trong mạng điện sinh hoạt, người ta thường dùng các loại cầu chì sau: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn,…. Công tắc có nhiều loại khác nhau như công tắc xoay, công tắc bật, công tắc bấm, công tắc giật, công tắc đổi nối, …. Ổ điện và phích điện là các thiết bị dùng để lấy điện đơn giản và rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt.

      Phích điện cũng có nhiều loại: tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm vuông,… cho phù hợp với ổ điện. Aùptômát còn được gọi là cầu dao tự động có nhiều loại: theo công dụng bảo vệ, người ta chia ra áptômát dòng điện cực đại, áptômát điện áp thấp, …; theo kết cấu, có áptômát một cực, hai cực, ba cực. Nguyên lí làm việc: ở trạng thái bình thường, sau khi đóng điện, áptômát được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc răng 1 khớp với cần răng 5.Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, nam châm điện 2 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm nhả móc 1, cần 5 được tự do.

      Tên bài học: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ( 08 tiết )

      Tính toán và thiết kế mạch điện cho một phòng ở

      Ví dụ: Tính tổng công suất các đèn sợi đốt cần thiết để chiếu sáng căn phòng 4m x 10m ( chiếu sáng trực tiếp, tường nhà màu sáng ). Sau khi tính được dòng điện sử dụng (Isd), đem so sánh với dòng điện cho phép (Icp) của từng tiết diện dây dẫn nhất định để chọn tiết diện dây dẫn cho phù hợp. Đồng thời để đảm bảo tính cắt chọn lọc, ta phải chọn cầu chì dây dẫn chính có dòng điện định mức lớn hơn cầu chì bảo vệ mạch nhánh ít nhất là một cấp theo giá trị định mức của cầu chì.

      Cầu dao được chọn sao cho điện áp của cầu dao phù hợp với điện áp của mạng điện, dòng điện định mức của cầu dao lớn hơn dòng điện sử dụng lieõn tuùc qua caàu dao. Việc vẽ sơ đồ thiết kế mạng điện phải dựa trên cơ sở nghiên cứu kĩ nơi lắp đặt các khí cụ và thiết bị điện, yêu cầu thắp sáng, v.v …. Khi trình bày bản vẽ thiết kế, thông thường người ta dùng sơ đồ lắp đặt, trên đó đánh dấu vị trí đặc đèn, các khí cụ và thiết bị điện.

      Tên bài học: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA VÀ BA PHA ( 04 tiết )

      • Cấu tạo: Gồm hai phần chính: Mạch từ và Bộ dây quaán
        • NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
          • TỔN HAO NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT
            • PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP

              Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này sang điện áp khác mà vẫn giữ nguyên tần số. Mạch từ làm bằng vật liệu sắt từ, còn gọi là thép kĩ thuật điện, gồm nhiều lá mỏng có bề dày 0,35 mm hoặc 0,5 mm, trên bề mặt các lá thép có phủ lớp sơn cách điện mỏng để tránh dòng điện Fu-cô ( Foucault ) làm giảm tổn hao công suất khi máy vận hành. - Bộ dây quấn máy biến áp gồm các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, được quấn theo một sơ đồ dây quấn cụ thể tùy theo nhiệm vụ và các yêu cầu kĩ thuật của náy và được bố trí trên các trụ từ.

              - Dây quấn máy biến áp là dây đồng hoặc dây nhôm, có tiết diện hình tròn hay hình chữ nhật ( dùbg cho máy có công suất lớn ) xung quanh bề mặt dây dẫn có lớp ê-may cách điện hoặc bọc lớp vải hoặc sợi cô-tông. Có thể phân loại máy biến áp dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như: công suất, công dụng, phương pháp giải nhiệt, sơ đồ dây quấn, nguồn điện sử dụng,. Nguyên lí làm việc của máy biến áp tự ngẫu không khác gì máy biến áp thường, lại có ưu điểm là tiết kiệm dây quấn, khối lượng mạch từ và hiệu suất cao nhưng có khuyết điểm là do giữa sơ cấp và thứ cấp có liên hệ với nhau về điện nên kém an toàn điện, gây nhiễu.

              Tên bài học: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA DÂN DỤNG VÀ ĐẶC BIỆT ( 04 tiết )

              MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA THÔNG DỤNG

                Điện áp của nguồn điện cung cấp cho khu vực sinh hoạt thường không ổn định, lúc giảm lúc tăng làm cho đèn điện sáng không bình thường hoặc không sáng được, các thiết bị điện gia dụng vận hành không ổn định dẫn đến hư hỏng hoặc goảm tuổi thọ. Do đó, người ta sử dụng máy tăng giảm áp để điều chỉnh giữ điện áp ra đúng giá trị định mức khi điện áp vào thay đổi, hoặc biến đổi từ 110V sang 220V ( hoặc ngược lại ) cho điện áp phù hợp với điện áp định mức của thiết bị. Đặc điểm của máy biến áp này là số vòng dây sơ cấp không đổi (W1 = const), khi điện áp nguồn tăng quá giá trị định mức không thể tăng W1 tương ứng, nên máy sẽ bị nóng và hỏng bộ dây quấn ( nhưng trong thực tế thì điện áp nguồn thường giảm hơn là tăng ).

                Trường hợp điệnáp nguồn suy giảm thái quá, đã xoay K2 đến số 10 mà điện áp ra không đạt được giá trị định mức ( nhìn trên vônmét ) thì chuyển K2 trở về vị trí số 4 rồi xoay K1. Mạch báo quá điện áp gồm một Stắc-Te của đèn huỳnh quang ( số hiệu FS2 hoặc FG2 ) mắc nối tiếp với một chuông điện. Nếu U2 vượt quá giá trị định mức, Uab lớn hơn 80V, Stắc-Te tác động đóng kín mạch chuông sẽ rung lên báo hiệu điện áp ra vượt quá giá trị định mức.

                  ỔN ÁP

                  Nhờ tớnh chất bóo hũa của lừi thộp mà khi U1 thay đổi hoặc khi có thay đổi phụ tải ( tăng dòng I2 ), thì vẫn giữ được điện áp cung cấp cho phụ tải U2 không đổi. Mỗi loại ổn áp đều có thể duy trì U2 không thay đổi khi U1 hoặc phụ tải thay đổi trong một giới hạn nào đó, giới hạn đó được giới thiệu ở biển máy hoặc lí lịch máy.

                  Tên bài học: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA CÔNG SUẤT NHỎ ( 04 tiết )

                  TÍNH TOÁN, THIẾT KẾT MBA CẢM ỨNG MỘT PHA CÔNG SUẤT NHỎ

                    Mạch từ củ máy biến áp cần có tiết diện của trụ ( phần đặt cuộn dây ) phù hợp với công suất của máy và lhoảng cách giữa các trụ ( cửa sổ ) đủ rộng để đặt cuộn dây được dễ dàng. - Với mạch từ kiểu lừi ( chữ nhật một cửa sổ hoặc chữ U ) thỡ St là tiết diện lừi thộp của một trụ chứ khụng phải tổng tiết diện hai lừi thộp. Số vòng dây của hai cuộn sơ cấp và thứ cấp phụ thuộc vào tiết diện trụ lừi thộp và chất lượng lừi ( đặc trưng bằng hệ số lừi Ktn ).

                    Có nhiều cách tính số vòng dây hai cuộn sơ cấp và thứ cấp, nhưng trong phạm vi bài này chúng ta chọn cách tính qua đại lượng trung gian “ Số vòng vôn “ là số vòng tương ứng với một vôn điện áp sơ cấp hoặc thứ cấp. Mật độ dòng điện cho phép là số ampe trên 1mm2 ( A/mm2 ) dây dẫn khi vận hành liên tục mà máy biến áp không bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép, được xác định bằng thực nghiệm ( bảng ). Giả sử khi điện áp nguồn tăng cao, điện áp đặt trên cuộn dây rơ le R1 đủ mở tiếp điểm TĐ1 ra, R2 mất điện, nhả tiếp điểm TĐ2 tự động ngắt không đưa điện vào máy biến áp.

                    Bảng kích thước lá thép Kích thước
                    Bảng kích thước lá thép Kích thước

                    Tên bài học: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA ( 08 tiết )

                    CHUAÅN Bề

                    Theo thiết kế và tính toán, có thể chọn các loại vật liệu với số lượng cần thiết. - Vật liệu dẫn điện: dây quấn sơ và thứ cấp, dây dẫn cứng và mềm. - Vật liệu cách điện: giấy cách điện, bìa cách điện, băng dính, băng vải, ống ghen,….

                    NỘI DUNG

                      Khuôn bìa hoặc bakêlít làm khuôn quấn dây, cú tỏc dụng cỏch điện dõy quấn với lừi thộp đồng thời làm giá đỡ dây quấn.  Cách cắt bìa tạo khuôn: ( hình vẽ ) Nắp bìa có các vị trí cố định đầu dây ( có thể hàn cứng ) để khi có đầu dây bên ngoài chuyển động sẽ không làm ảnh hưởng đến đầu dây của bối dây. Tẩm sấy: Sau khi tháo dây ra khỏi bàn quấn dây, sấy riệng cuộn dây và nhúng cả cuộn dây vào sơn cách điện.

                      Đặt ngang cuộn dây, lần lượt lồng các lá thép chữ E trước, cứ 2, 3 lá lại đảo đầu, như vậy sẽ giảm khe hở không khí. Trường hợp lừi thộp do cỏc lỏ thộp chữ I ghép lại thì trước tiên phải xếp lá thép để ghép thành mạch từ hoàn chỉnh, lấy thanh kẹp ộp chặt lừi, sau đú thỏo gụng một phớa, ta cú lừi thộp hỡnh chữ U. Ghộp xong lừi, dựng thanh kẹp ộp chặt lỏ thép lại với nhau để khi làm việc lá thép không bị rung, gây tiếng ồn rất khó chịu.

                      Hình vẽ trên vẽ một dạng khuôn bìa,  loại này khi quấn dây lớn, các vòng đầu bối  dây được giữ bằng băng vải quấn trên băng
                      Hình vẽ trên vẽ một dạng khuôn bìa, loại này khi quấn dây lớn, các vòng đầu bối dây được giữ bằng băng vải quấn trên băng