Một số giải pháp cải thiện chất lượng sản phẩm tại nhà máy thiết bị điện HANAKA

MỤC LỤC

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Những nguyên tắc của quản lý chất lượng

Theo TCVN ISO 9000 thì đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thoả đáng, rằng thực tế sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và cải tiến chất lượng; là hoạt động được tiến hành trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt dộng và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó. Trong quản lý chất lượng kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn chặn những sai sót, tìm những biện pháp khắc phục khâu yếu, phát huy cái mạnh, để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ngày càng một hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Các chức năng của quản lý chất lượng (Vòng tròn W.E Deming PDCA) Quản lý chất lượng cũng như bất kỳ một loại quản lý nào đều thực hiện

Mục đích của kiểm tra không phải lf tập trung vào việc phát hiện sản phẩm hỏng mà là phát hiện những trục trặc, khuyết tật ở mọi khâu, mọi công đoạn, mọi quá trình, tìm kiếm những nguyên nhân gây ra trục trặc, khuyết tật đó để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời. Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống có khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời cũng là hoạt động đưa chất lượng sản phẩm thích ứng với tình hình mới nhằm giảm dần khoảng cách những mong muốn của đối tác ở mức cao hơn.

Nội dung của quản lý chất lượng sản phẩm

Mục đích của quản lý quá trình sản xuất không phải là loại bỏ những sản phẩm xấu, kém chất lượng vừa sản xuất xong mà phải ngăn chặn không có những sản phẩm xấu xuất hiện trong quá trình sản xuât; mặt khác việc ngăn chặn những sản phẩm xấu không chỉ dựa vào bộ phận kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc xem phương pháp kiểm tra chất lượng là phương pháp chủ yếu để loại lọc những phế phẩm, thứ phẩm. Trong sản xuất phải phát hiện ngay những sai sót trong mọi nguyên công càng sớm càng tốt, nhất là tự khâu đầu - xử lý nguyên vật liệu - tạo hình sản phẩm..gia công - chỉnh lý - tinh chế v.v..Ngoài ra, cần nhần thức đúng đắn, nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý quá trình sản xuất, không phải là trách nhiệm của nhà quản lý mà là trách nhiệm của mọi thành viên trong công ty.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA

    Công ty TNHH Hông Ngọc - Nhà máy thiết bị điện HANAKA là một doanh nghiệp lớn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp,có đầy đủ tư cách pháp nhân. HANAKA là nhà máy chuyên sản xuất, sửa chữa và kinh doanh máy biến thế dầu và máy biến thế khô có điện áp tới 35kV công suất từ 25kVA đến 10.000 kVA; máy hàn; tủ bảng điện hạ thế; bán thành phẩm máy biến thế như xẻ băng, cắt chộo lừi tụn silic; gấp súng cỏnh tản nhiệt mỏy biến thế. Cùng với công ty Hồng Ngọc HANAKA kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư nguyên liệu phục vụ ngành điện như: máy móc thiết bị, thép silic kỹ thuật điện; dây điện từ, dầu làm biến thế.

    Ngoài ra, hiện nay cùng với hoạt động sản xuất của nhà máy, HANAKA đang tiếp tục xây dựng thêm hai khu công nghiệp mới là : “ Trung tâm thương mại Hồng Kông” và “ Trung tâm liên kết đầu tư và phát triển công nghiệ mới HANAKA” với diện tích 10 ha. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, hoàn thành kế hoạch nộtp Ngân sách của Nhà nước giao, đóng góp một phần vào sự phát triển của tỉnh Bắc Ninh nói riền và của cả nước nói chung.

    Bảng kết quản sản xuất kinh doanh trơng 3 năm 2002, 2003 và 2004 của Nhà máy thiết bị điện HANAKA
    Bảng kết quản sản xuất kinh doanh trơng 3 năm 2002, 2003 và 2004 của Nhà máy thiết bị điện HANAKA

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN

      * Buồng thử nghiệm máy biến áp của nhà máy thiết bị điện HANAKA được lắp đặt những thiết bị hiện đại, tiên tiến, được kiểm tra định kỳ tại cơ quan quản lý Nhà nước, được máy tính hoá và được quản lý theo qui trình của hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đăm bảo thực hiện được mục tiêu năm 2020 cơ bản nước tao trở thành một nước công nghiệp đi đầu thì ngành điện Việt Nam phải tổ chức sản xuất được từ 41 đến 41,5 tỷ kWh điện. Các đơn vị sản xuất dây và cáp điện cũng rất nhiều như: Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty EMACO thuộc Bộ thương mại, Công ty CADIVI thuộc VEC, Công ty LG Vina, Công ty Vina Daesung, Công ty Tân Cường Thành, Công ty Thịnh Phát, Công ty Tự Cường, Công ty Châu Á.

      Những biện pháp trên của nhà máy đã giúp cho đội ngũ lao động ở nhà máy được nâng cao trình độ, có thêm nhiều kinh nghệm trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về chất lượng sản phẩm và nâng cao hơn hiệu quả của công tác quản lý chất lượng. Mọi hoạt động chính quyền của nhà máy đều dưới sự chỉ đạo thống nhất của giám đốc, nhằm thúc đây sản xuất phát triển kinh doanh có lãi, đồng thời đảm bảo nâng cao phúc lợi, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên bằng cách không ngừng phát triển và hoàn thiện sản xuất trên cơ sở là chủ tập thể người lao động và thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật.

      SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA
      SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA

      THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA

        Quy trình sản xuất các loại dây và cáp này đều được quy định trong hệ thống quản lý chất lượng của nhà máy nhằm mục đích quy định việc kiểm soát quá trình triển khai thực hiện kế hoạc sản xuất giám sát trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, giám sát trong quá trình triển khai, thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tại từng quá trình cụ thể việc so sánh với các tiêu chuẩn và hựop tác với các bộ phận chức năng khác trong Nhà máy cho phép nhóm kỹ thuật nảy sinh những ý tưởng cải tiến như: giảm chu kỳ sản xuất, nghiên cứu áp dụng công nghệ mới..Thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng nhiều tới kết quả cải tiến, các kỹ sư thiết kế và các nhóm KCS luôn nhận thức về các cơ hội và áp dụng những công nghệ, thiết bị trong việc kiểm soát quán trình nhằm tạo ra sản phẩm tốt, độ ổn định cao thoả mãn các yêu cầu của khách hàng, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Trách nhiệm của các phòng, ban, phân xưởng trong công tác kiểm soát thiết bị được quy định một cách chặt chẽ bao gồm: lắp đặt thiết bị mới, lặp công tác kế hoạch sửa chữa thiết bị, lập các nhu cầu về vật tư phụ tùng thau thay thế, tổ chức công tác chế tạo tại chỗ các loại phụ tùng thay thế theo quy định, tổ chức thực hiện kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ, sửa chữa thiết bị hỏng đột xuất, kiểm soát các loại thiết bị không ngừng hoạt động.

        Hệ thống dịch vụ sau bán hàng được nhà máy thực hiện bao gồm: Bảo hành sản phẩm; khi có sản phẩm hỏng thì tiến hành sửa chữa nhanh chóng và miễn phí; thực hiện các dịch vụ kỹ thuật như: cung cấp các tài liệu để hướng dẫn vần chuyển, lắp đặt vận hành, duy tu, bảo dưỡng, ghi chép đầu đủ lời phản hồi của khách hàng, chăm sóc và quan hệ tốt với khách hàng kể cả sau khi bán hàng, luôn sẵn sàng nhận và đào tạo nhân viên vận hành của khách hàng tại nhà máy. Quy trình xử lý khiếu nại của khách hàng: Khi có phản ánh của khách hàng về sản phẩm của Nhà máy, người nhận thông tin thuộc Phòng Kinh doanh vật tư thu thấp đầy đủ các thông tin cần thiết: xác định máy còn trong thời gian bảo hành, địa điểm, điện thoại, tình hình diễn biến sự cố, đề nghị của khách hàng, đề xuất biện pháp xử lý. Dựa trên nhu cầu cụ thể của từng phòng ban, phân xưởng trước những yêu cầu về việc đáp ứng chất lượng và tiến độ sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo đạt được kế hoạch của nhà máy đề ra, căn cứ vào yêu cầu của các đơn vị, Phòng tổ chức hành chính sẽ tổng hợp các nhu cầu đối với từng vị trí công việc cụ thể để lên kế hoạch tuyển dụng hoặc đào tạo, trình lãnh đạo phê duyệt.

        Các bộ phận này bao gồm: Kế toán bán hàng phụ trách bán hàng và công nợi phải thu, kế toán thanh toán phụ trách công nợ phải trả, kế toỏn xõy dựng cơ bản theo dừi tỡnh hỡnh đầu tư xõy dựng tại Nhà mỏy, kế toỏn vật tư theo dừi việc xuất nhập, tồn kho ..Cụng việc cụ thể mà cỏc bộ phận này phải thực hiện được quy định cụ thể trong quy trình quản lý chất lượng chung của nhà máy.

        NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY

        THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC

        Quan tâm đến các thiết bị thử nghiệm, đào tạo nâng cao trình độ thử nghệm.