Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

MỤC LỤC

Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng

Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của ngân hàng là tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng cộng đồng, đồng thời phải đảm bảo sự an toàn vốn, tuy nhiên các khoản cho vay có khả năng sinh lời cao thì mức độ rủi ro cũng cao. - Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay tài trợ tài sản cố định : mức độ rủi ro tín dụng thường cao vì thời gian cho vay vốn dài, hao mòn hữu hình và đặc biệt trong thời đại khoa học phát triển thì hao mòn vô hình của tài sản cố định rất cao.

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

- Do trình độ kinh doanh yếu kém, khả năng thích ứng thị trường thấp, điều hành sản xuất kinh doanh còn thiếu sự linh hoạt như không cải tiến quy trình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mã hoặc nghiên cứu nâng cao chất lượng..dẫn tới sản phẩm sản xuất ra thiếu sức cạnh tranh, bị ứ đọng trên thị trường khiến cho doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng. - Các chính sách của Nhà Nước như tăng thuế một số mặt hàng, sử dụng công cụ điều hành chính sách kinh tế vĩ mô trong khi các DN đang vào thời kỳ sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải tính toán lại giá cả, chi phí đầu vào..gây thiệt hại cho doanh nghiệp và gián tiếp gây thiệt hại cho ngân hàng.

Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

Một khi người sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra không ai tiêu thụ được, kinh doanh không có lãi dẫn tới tình trạng mất vốn do thua lỗ sẽ là những nguyên nhân trực tiếp làm cho các khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn. Trong một số trường hợp, ngân hàng cần chủ động phân tán và hạn chế rủi ro khi xét thấy không đủ căn cứ để có một nhận xét hoàn hảo về khách hàng vay vốn, hoặc nhu cầu vốn của khách hàng quá lớn, hoặc lãi suất vay vốn tuy hấp dẫn nhưng ngân hàng không thể giải quyết hậu quả nếu rủi ro xảy ra.Việc phân tán rủi ro được thực hiện thông qua phân tán dư nợ và đồng tài trợ, nó được biểu hiện dưới hình thức mỗi ngân hàng không nên tập trung quá nhiều vốn cho một khách hàng vay.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn VN Từ Năm 1999-2001

Vài nét về Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

    Thêm vào đó, Sở Giao Dịch còn đảm trách vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác đó là làm đầu mối thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại Sở Giao Dịch và của Ngân hàng nông nghiệp tại các ngân hàng khác, đồng thời quản lý và điều chuyển vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ hệ thống NH NN&PTNT Việt Nam. Kể từ ngày thành lập cho tới nay, Sở Giao Dịch luôn thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện nghiêm túc các quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cũng như chấp hành nội dung luật ngân hàng Nhà Nước và các Nghị định của Chính Phủ, các chủ trương, chế độ, chính sách của toàn ngành ngân hàng.

    Tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch

      Nhiệm vụ cỏc phũng ban được quy định cụ thể, rừ ràng, trỏnh sự chồng chộo trong hoạt động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để giúp cho hoạt động của Sở Giao Dịch được nhịp nhàng hiệu quả đồng thời cùng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thương mại. Để tăng chất lượng hoạt động và công tác chuyên môn, Sở giao dịch tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ do NHNN&PTNT VN tổ chức, xây dựng và bảo vệ kế hoạch đào tạo đến năm 2000, tổ chức tốt kế hoạch đào tạo đã xây dựng như mở 2 khoá học tin học cơ bản cho 26 cán bộ, mở 1 lớp ngoại ngữ tiếng Anh.

      Bảng tổng hợp tình hình tín dụng tại Sở giao dịch NHNN&PTNTVN

      Năm 2001 là năm đầu tiên thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nghị quyết số 15 NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ chính trị về phương hướng phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001- 2010, Nghị Quyết ĐH Đảng bộ lần XIII, đồng thời là năm mở đầu thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH của chính phủ và toàn ngành ngân hàng đã tạo tiền đề và định hướng cho hoạt động của Sở giao dịch. Nghiệp vụ cho vay tại Sở giao dịch được thực hiện theo nội dung quy định tại văn bản số 198/QĐ-NH1 ngày 16/9/1994 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam về việc ban hành thể lệ tín dụng ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế, quyết định số 367/QĐ1 ngày 21/12/1995 của Thống đốc ngân hàng Nhà Nước về việc ban hành thể lệ tín dụng tín dụng trung và dài hạn.

      Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch NHN0 VN Đơn vị : tỷ đồng

      Năm này nợ quá hạn cao hơn các năm trước vì vẫn còn phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực từ cuối năm 1997, đầu tư từ khối ASIAN vào việt Nam giảm mạnh đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh gay gắt hàng hoá nước ngoài cả về chất lượng lẫn giá cả, dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do hàng hoá bị tồn kho, vốn lưu động không luân chuyển được và không trả nợ cho ngân hàng. Trên thực tế cho vay đối với thành phần kinh tế này khá được quan tâm bởi thành phần kinh tế quốc doanh vay chủ yếu dựa trên uy tín, họ được quyền vay vốn không có thế chấp và nếu có thì không quá số vốn mà họ cần vay, thêm vào đó là các doanh nghiệp Nhà Nước thường không bị giới hạn về số vốn vay, có một số DNNN được vay theo chỉ định của Chính Phủ.

      Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

      • Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch

        Ngoài ra những trận thiên tai, bão lụt, hạn hán xảy ra liên miên đã ảnh hưởng trầm trọng tới lĩnh vực nông nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung, như đợt lũ lụt miền Trung vào tháng 11 năm 1998, đợt lũ lụt xảy ra ở các tỉnh miền Trung tháng 12 năm 1999..Những rủi ro này nằm ngoài khả năng của Sở giao dịch mà phụ thuộc vào công tác phòng ngừa thiên tai của bản thân địa phương gặp thiên tai. Đối với nhuồn vốn của khách hàng tiền gửi là tổ chức kinh tế, Sở giao dịch cố gắng thực hiện tốt cơ chế ưu đãi khách hàng, mở rộng quan hệ với các đơn vị có tiền gửi lớn, thường xuyên để duy trì và mở rộng nguồn như Kho Bạc Nhà Nước, quỹ hỗ trợ phát triển, bảo hiểm tiền gửi đồng thời tích cực mở rộng, đa dạng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ để thu hút các nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi. Để phục vụ công tác nghiên cứu khách hàng, Sở giao dịch phải xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động của doanh nghiệp qua các tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản..Nhưng để cho khách quan, Sở giao dịch nên tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ các nguồn khác như các thông tin thu lượm từ thị trường về chất lượng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác của khách hàng hay từ kết quả kiểm toán tình hình tài chính của khách hàng.

        Bởi vậy Sở giao dịch một mặt cần tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư với lãi suất tiền gửi dài hạn hợp lý, mặt khác duy trì số dư cao trên tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế vì như đã biết, nguồn này tuy là nguồn huy động với chi phí thấp nhất, khối lượng lớn nhưng tính ổn định không cao lại phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nên không thể sử dụng vào mục đích cho vay trung và dài hạn.

        Hoạt động của ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại

        Vài nét về NHTM

        Những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (LV; 15). Rủi ro tín dụng và dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM).

        Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

        Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và một số chỉ tiêu đo lường rủi ro.

        Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

        Thực trạng rủi ro tín dụng trong thời gian vừa qua tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

        Những tồn tại trong hoạt động cho vay vốn dẫn tới rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch.

        Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn